
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 16/10/24 12:35
Lượt xem: 1
Dung lượng: 46.2kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 14/10/2024 Ngày giảng: 16,17/10/2024 Tiết 21, 22 VIẾT: VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (BÀI THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ HOẶC TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài: một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân: phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua tác phẩm thơ đó. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận: những yêu cầu, chỉnh sửa bài viết. - Năng lực viết, tạo lập văn bản: viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình trúc nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: máy tính, ti vi, bảng kiểm 2. Học liệu: SGK, SGV, kế hoạch dạy học, phiếu học tập - Tư liệu tham khảo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản (bài văn) phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Chúng ta đã học những bài thơ nào thuộc thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt và dẫn dắt vào bài học B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu kiểu bài (5 phút) a. Mục tiêu: HS nắm được kiểu bài viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về đặc điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, yêu cầu HS thảo luận Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, đọc kiến thức trong SGK Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 3 HS trình bày nội dung từng phần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) là vận dụng các thao tác, kĩ năng đọc hiểu đã được hình thành, rèn luyện để viết bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu đối với kiểu bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật (5 phút) a. Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của kiểu bài viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về đặc điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, yêu cầu HS thảo luận + Một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật có những đặc điểm cơ bản nào? + Theo em, bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật cần đáp ứng những yêu cầu gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 3 HS trình bày nội dung từng phần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ. I. Yêu cầu đối với kiểu bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật - Giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ,…); nêu ý kiến chung của người viết về bài thơ. - Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề bài thơ. - Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…). - Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ. Hoạt động 3: Đọc và phân tích bài viết tham khảo (20 phút) a. Mục tiêu: HS phân tích được bài viết tham khảo theo các yêu cầu của kiểu bài đã trình bày ở phần yêu cầu của kiểu bài. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về đặc điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, yêu cầu HS thảo luận + Bài viết đã giới thiệu những gì về bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương trong đoạn mở đầu? + Đề tài và thể thơ được nêu lên ở đoạn văn nào? + Bài viết đã phân tích những nội dung nào trong bài thơ “Thương vợ?” (Hình tượng người vợ được khắc họa với những đặc điểm nào? Bài thơ thể hiện những cảm xúc, tâm trạng nào của tác giả?) + Bài viết đã chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật gì ở bài thơ “Thương vợ?” (thể thơ, đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, bút pháp tả trữ tình hòa quyện cùng bút pháp trào phúng…) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 3 HS trình bày nội dung từng p hần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ. II. Đọc và phân tích bài viết tham khảo Văn bản “Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương” 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu khái quát giá trị của tác phẩm. - Trần Tế Xương được xếp vào hàng những cây bút trào phúng xuất sắc nhất của nền văn học dân tộc. Ông cũng là một nhà thơ trữ tình giàu cảm hứng nhân đạo và lòng yêu nước. Tú Xương còn là tác giả có nhiều cách tân táo bạo đối với thể loại thơ Nôm Đường luật. - Thương vợ là một trong những bài thơ Nôm nổi tiếng nhất của ông. 2. Giới thiệu đề tài, thể thơ. - Đề tài: người vợ - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật 3. Phân tích nội dung cơ bản của bài thơ Nội dung chính: Chân dung người vợ trong cảm xúc yêu thương cùng tiếng cười tự trào và một cách nhìn về thân phận người phụ nữ của Tú Xương. 4. Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ - Nhà thơ đã sử dụng một cách linh hoạt và điêu luyện các yếu tố đặc trưng của thể loại: sự hòa phối thanh điệu, kết cấu chặt chẽ, tính cô đọng, hàm súc,… - Đồng thời, bài thơ mang đến những cách tân độc đáo ở nhiều bình diện: đề tài, thi liệu, ý tứ, đặc biệt là ngôn ngữ thơ. 5. Khẳng định vị trí, ý nghĩa của bài thơ. - Bài thơ Thương vợ là tác phẩm tiêu biểu cho giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ Tú Xương. Tác giả đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn. Hoạt động 4: Thực hành viết theo các bước (50 phút) a. Mục tiêu: HS nắm vững được các bước viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến quy trình viết và viết được bài văn theo quy trình. c. Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết được. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước khi viết và tìm ý, lập dàn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 3 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt: Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 2 HS đọc Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý trong SGK (1 bạn đọc phần Tìm ý, 1 bạn đọc phần lập dàn ý). - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh để góp ý cho nhau. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin về Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý trong SGK, sau đó lập ý và trao đổi với bạn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời hai cặp HS đứng lên trình bày dàn ý của nhóm mình sau khi đã thống nhất, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 3: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS viết bài. GV nhắc HS: Cần bám vào dàn ý đồng thời nhìn vào yêu cầu đối với đoạn văn để đảm bảo được yêu cầu. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó viết bài. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu mỗi HS tự đọc lại bài của mình và dùng bảng kiểm để tự điều chỉnh đoạn văn. - GV yêu cầu HS đổi vở với bài của bạn để góp ý cho nhau dựa trên bảng kiểm. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt một vài bài văn hay. III. Thực hành viết theo các bước 1. Trước khi viết a. Lựa chọn bài thơ - Liệt kê một số bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật em đã học hoặc đã đọc. - Lựa chọn bài thơ em hiểu và yêu thích để phân tích. b. Tìm ý Em hãy đọc kĩ bài thơ đã chọn và dựa vào đặc điểm cơ bản của thể thơ để xác định các phương diện nội dung và nghệ thuật cần phân tích: - Tìm hiểu nhan đề và bố cục của bài thơ để nhận biết đề tài và nội dung chính. – Chia tách bài thơ thành các phần và xác định nội dung chính của từng phần. Có thể chia tách bài thơ theo chiều ngang (dựa vào mạc ý) hoặc theo chiều dọc (dựa vào hình tượng thơ) - Tìm những nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ. + Về nội dung: Chú ý đặc điểm nổi bật của hình tượng thiên nhiên, hình tượng con người những cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ, chủ đề bài thơ... + Về nghệ thuật: Cách sử dụng các yếu tố thi luật của thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình... Chú ý các từ gợi hình ảnh, âm thanh, biểu cảm và các biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ...) - Tìm hiểu thông tin cơ bản về tác giả về hoàn cảnh sáng tác để hiểu thêm về bài c. Lập dàn ý Sử dụng kết quả của phần Tìm ý, sắp xếp tổ chức thành dàn ý. Khi lập dàn ý, cần chú ý những yêu cầu đối với kiểu bài để tập trung vào trọng tâm Dàn ý - Mở bài: Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ (nhan đó, để tài, thể thơ...), nêu ý kiến chung về bài thơ - Thân bài + Ý 1.Phân tích đặc điểm nội dung • Phân tích hình tượng thơ (hình tượng thiên nhiên, hình tưởng con người.) • Phân tích cảm xúc tâm trạng của nhà thơ • Khái quát chủ đề của bài thơ + Ý 2. Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật • Cách sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật (theo mô hình chuẩn mực hay có sự cách tân) • Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh, tả tình • Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc câu thơ, biện pháp tu từ) - Kết bài: Khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ 2.Viết bài - Khi viết bài, em cần bám sát dàn ý đã lập: sử dụng đa dạng các hình thức trích dẫn; kết hợp phân tích với nhận xét, đánh giá. - Sử dụng từ ngữ chính xác, chọn lọc; diễn đạt sáng rõ, thể hiện được cảm xúc của người viết. - Chú ý sự khác nhau về yêu cầu, mục đích của kiểu bài ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ và kiểu bài phân tích một bài thơ. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Đọc lại yêu cầu và quy trình viết đối với Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) + Soạn bài Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại) Lựa chọn đề tài, tìm ý, xây dụng nội dung cho bài nói và luyện tập nói một mình trước gương. ---------------------------------------------- Ngày soạn: 14/10/2024 Ngày giảng: 19/10/2024 Tiết 23 NÓI VÀ NGHE. TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI (MỘT SẢN PHẨM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG CUỘC SỐNG HIỆN TẠI) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại - Năng lực thuyết trình trước đám đông 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - Video nói về tư duy phản biện. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thực hiện hoạt động khởi động. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS về bài học d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu video về một sản phẩm văn hóa truyền thống - Link video https://www.youtube.com/watch?v=rWi4d5EOdbc Múa rối nước - GV đặt câu hỏi phát vấn: Sau khi xem xong video, em hãy nêu cảm nhận của bản thân về những sản phẩm văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi, yêu cầu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 3 – 4 HS nêu cảm nhận cá nhân Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của HS. - GV dẫn vào bài học B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 phút) Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại) b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: + Trước khi nói, cần chuẩn bị những gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi, nắm bắt kiến thức về các bước trình bày bài nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 1. Trước khi nói - Lựa chọn một sản phẩm văn hóa mà em yêu thích: có thể chọn một sản phẩm văn hóa riêng của vùng, miền nơi em sống (danh lam thắng cảnh, trang phục dân tộc, lễ hội, món ăn truyền thống,…) hoặc một sản phẩm văn hóa chung của đất nước (bánh chưng ngày Tết, múa rối nước, áo dài Việt Nam, phở,…). - Để nêu được ý kiến xác đáng, em cần tìm hiểu về nguồn gốc, đặc điểm, giá trị của sản phẩm văn hóa truyền thống được lựa chọn trong cuộc sống hiện tại. - Em có thể tìm ý cho bài nói bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi như: Em sẽ trình bày ý kiến về phương diện nào của sản phẩm văn hóa truyền thống? Ý kiến của em là gì? Vì sao em có ý kiến như vậy? - Sắp xếp các ý thành một dàn ý với các phần Mở đầu, Triển khai, Kết luận. - Lựa chọn một số từ ngữ then chốt phù hợp với vấn đề trình bày. Hoạt động 2: Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại) b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc các lưu ý khi trình bày bài nói trong SGK Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trao đổi theo nhóm nắm bắt kiến thức về các bước trình bày bài nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 2. Trình bày bài nói - Mở đầu: Giới thiệu tên sản phẩm văn hóa truyền thống và nêu khái quát ý kiến của em về sản phẩm văn hóa đó trong cuộc sống hiện tại. - Triển khai: + Nêu ngắn gọn một số thông tin cơ bản về sản phẩm văn hóa truyền thống: nơi ra đời của sản phẩm, vị trí của sản phẩm, ý nghĩa của sản phẩm,… + Trình bày ý kiến nhận xét, đánh giá về sản phẩm văn hóa truyền thống (của quê hương, đất nước). Tùy theo đề tài và thời gian, có thể chọn trình bày ý kiến về một vài khía cạnh: hiện trạng, giá trị, hướng bảo tồn, phát triển,… sản phẩm văn hóa đó trong cuộc sống hiện tại. Chú ý đưa ra các lí lẽ, bằng chứng làm cơ sở cho ý kiến của em. + Sử dụng ngôn ngữ cơ thể (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,…) và điều chỉnh ngữ điệu nói cho phù hợp. Kết luận: Khẳng định ý nghĩa của sản phẩm văn hóa truyền thống đối với cuộc sống hiện tại. Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói a. Mục tiêu: Trao đổi để tìm ra điểm cần phát huy và hạn chế cần khắc phục để hoàn thiện kĩ năng nói và nghe b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trao đổi về bài nói c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc các lưu ý khi trình bày bài nói trong SGK Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trao đổi theo nhóm nắm bắt kiến thức về các tiêu chí đánh giá bài nói và nghe Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 3.Trao đổi về bài nói Trao đổi về bài nói theo một số gợi ý sau: Người nghe Trao đổi về bài nói với thái độ tôn trọng và tinh thần xây dựng: - Nêu câu hỏi về những điểm còn băn khoăn xung quanh các ý kiến được trình bày trong bài nói. - Bày tỏ sự đồng tình hoặc phản biện ý kiến của người nói về sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại. - Nhận xét, đánh giá về nội dung và cách trình bày bài nói. Người nói Lắng nghe ý kiến của người nghe; tiếp thu và phản hồi với thái độ lịch sự, tinh thần cầu thị: - Giải thich những vấn đề người nghe chưa hiểu rõ hoặc còn băn khoăn. - Trao đổi về những nhận xét, đánh giá em cho là chưa thỏa đáng. - Tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện kĩ năng chuẩn bị và trình bày bài nói. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thực hành vận dụng các kiến thức đã học để trình bày bài nói b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT. c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, sau đó hoàn thiện bài nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để sửa bài nói cho các bạn khác b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát bảng đánh giá hoạt động nói và nghe cho HS, yêu cầu sau khi nghe phần trình bày của bạn, đánh giá mức độ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện đánh giá vào bảng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV thu bảng đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt nội dung * Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục luyện tập và trình bày nội dung bài nói theo góp ý đã chỉ ra ở phần trao đổi và quay lại video bài nói gửi lên Padlet theo đường link https://padlet.com/thcshttntlan/ng-v-n-8c3-lkf4rycgbfixeiom - Soạn bài: Củng cố, mở rộng, thực hành đọc + Làm các bài tập 1,2,3 SHS/55 + Thực hành đọc văn bản Qua Đèo Ngang, xác định các yếu tố thi luật trong bài chỉ ra được các yếu tố thời gian không gian, cảm xúc tâm trạng của nhà thơ. Tác dụng của các từ tượng hình, tượng thanh trong bài. -------------------------------------------- Ngày soạn: 14/10/2024 Ngày giảng: 19/10/2024 Tiết 24 VIẾT: VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (BÀI THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ HOẶC TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT) (TIẾT 3); CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, THỰC HÀNH ĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài: một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân: phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua tác phẩm thơ đó. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận: những yêu cầu, chỉnh sửa bài viết. - Năng lực viết, tạo lập văn bản: viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình trúc nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: máy tính, ti vi, bảng kiểm 2. Học liệu: SGK, SGV, kế hoạch dạy học, phiếu học tập - Tư liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG (4 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản (bài văn) phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Giờ trước các em đã viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật). Sau khi viết bài và nộp bài, em thấy bàiviết của mình đã đầy đủ nội dung chưa? Nếu được bổ sung, em sẽ bổ sung điều gì cho bài viết của em? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt và dẫn dắt vào bài học: đến với tiết trả bài hôm nay, các em sẽ được biết những thiếu sót trong bài của mình và cách khắc phục để rút kinh nghiệm và có kết quả tốt hơn trong các bài viết sau. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chỉnh sửa bài viết (28 phút) a. Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình và biết khắc phục các lỗi để bài viết đạt kết quả tốt hơn. b. Nội dung: GV trả bài, HS quan sát những lỗi được HV chỉ ra trong bài và sửa lại vào vở ghi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV trả bài, gọi vài HS nhắc lại yêu cầu chung của kiểu bài văn bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật). và những lưu ý để viết được bài văn theo kiểu này. GV chiếu lại những yêu cầu của kiểu bài để HS đối chiếu với bài viết của bản thân, tự phát hiện ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của mình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nhắc lại yêu cầu và những lưu ý của kiểu bài văn bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. 1.Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu của kiểu bài Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV nhận xét chung về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt ở bài viết của HS, minh họa bằng một số ví dụ cụ thể (Không nêu tên HS có bài viết được phân tích), rút kinh nghiệm cho cả lớp. -Yêu cầu HS dựa vào hướng dẫn chỉnh sửa bài viết trong SHS và các ý kiến nhận xét của GV trong bài để rút kinh nghiệm và chỉnh sửa. Khuyến khích HS về nhà viết lại một bản mới với chính đề tài này. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nhắc lại yêu cầu và những lưu ý của kiểu bài văn kể bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh 3. Chỉnh sửa bài viết Đọc lại bài viết đối chiếu với yêu cầu của kiểu bài và dàn ý đã lập để chỉnh sửa. Tập trung vào một số nội dung sau - Các thông tin về nhan đề bài thơ tên tác giả đề tài, thể thơ và giá trị của bài thơ. - Các ý chính thể hiện đặc điểm nội dung và một số đặc sắc nghệ thuật của bài thơ - Những nhận xét đánh giá về vị trí, ý nghĩa của bài thơ. Hoạt động 2: Củng cố, mở rộng và thực hành đọc (10 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn và giao các BT này cho HS làm ở nhà Bài tập 1: Kẻ bảng vào vở theo mẫu đưới đây và điền nội dung về một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể hiện qua bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến. Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 2 3 4 5 6 7 8 Bài tập 2: Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền nội dung về một số yếu tố thi luật của thể thơ tứ tuyệt Đường luật thể hiện qua bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông? Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 2 3 4 Bài tập 3: Hãy chọn một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật mà em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau: a. Nhận xét về niêm, luật của bài thơ. b. Nhận định bố cục và nêu ý chính của từng phần. c. Nêu chủ đề và chỉ ra một số nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. Dự kiến đáp án: Bài tập 1: (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 -B-T-B- B veo 4/3 2 -T-B-T- T leo 4/3 3 -T-B-T- T - 4/3 Đối 4 -B-T-B- B vèo 4/3 Đối 5 -B-T-B- B - 4/3 Đối 6 -T-B-T- T teo 4/3 Đối 7 -T-B-T- T - 2/2/3 8 -B-T-B- B bèo 4/3 Bài tập 1: (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 -T-B-T- T yên 4/3 2 -B-T-B- B biên 4/3 Đối 3 -B-T-B- B - 4/3 Đối 4 -T-B-T- T điền 4/3 Bài tập 3 (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Trả lời: Chọn bài thơ “Bạn tới chơi nhà” – Nguyễn Khuyến Đã bấy lâu nay bác tới nhà. Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây ta với ta. a. - Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (thời – sâu), câu 4 và câu 5 (rộng – chửa), câu 6 và câu 7 (vừa – trò), câu 1 và câu 8 (bấy – đến) cùng thanh. - Về luật: Luật trắc - Về đối: câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6 b. 3 phần - Phần 1 (6 câu đầu): Giới thiệu tình huống bạn đến chơi - Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh gia đình khi bạn đến chơi - Phần 3 (Câu cuối): Khẳng định tình bạn chân thành c. - Chủ đề: Ngợi ca tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả. - Đặc sắc nghệ thuật: + Tạo tình huống bất ngờ, thú vị + Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ + Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học. Thực hành đọc văn bản: “Qua Đèo Ngang” (Bà huyện Thanh Quan) - Yêu cầu đọc diễn cảm, ngắt nhịp 4/3, tìm hiểu và chú ý các vấn đề chỉ dãn trong phần đóng khung trước bài thơ. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về việc viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời câu hỏi liên quan. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu đối với Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, suy nghĩ và đọc lại SGK để chuẩn bị trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (1 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học để Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) mà em yêu thích. b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) c. Sản phẩm học tập: Bài văn mà HS viết được. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS về nhà viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu của GV, về nhà thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV nhắc HS sẽ thu bài và chữa bài vào tiết sau. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét việc học tập của cả lớp trong tiết học * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Đọc lại yêu cầu và quy trình viết đối với Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) + Soạn văn bản Hịch tướng sĩ Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu thông tin tác giả tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Trả lời câu hỏi trước và sau khi đọc trong SHS. --------------------------
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 16/10/24 12:35
Lượt xem: 1
Dung lượng: 46.2kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 14/10/2024 Ngày giảng: 16,17/10/2024 Tiết 21, 22 VIẾT: VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (BÀI THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ HOẶC TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài: một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân: phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua tác phẩm thơ đó. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận: những yêu cầu, chỉnh sửa bài viết. - Năng lực viết, tạo lập văn bản: viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình trúc nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: máy tính, ti vi, bảng kiểm 2. Học liệu: SGK, SGV, kế hoạch dạy học, phiếu học tập - Tư liệu tham khảo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản (bài văn) phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Chúng ta đã học những bài thơ nào thuộc thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt và dẫn dắt vào bài học B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu kiểu bài (5 phút) a. Mục tiêu: HS nắm được kiểu bài viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về đặc điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, yêu cầu HS thảo luận Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, đọc kiến thức trong SGK Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 3 HS trình bày nội dung từng phần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) là vận dụng các thao tác, kĩ năng đọc hiểu đã được hình thành, rèn luyện để viết bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu đối với kiểu bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật (5 phút) a. Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của kiểu bài viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về đặc điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, yêu cầu HS thảo luận + Một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật có những đặc điểm cơ bản nào? + Theo em, bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật cần đáp ứng những yêu cầu gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 3 HS trình bày nội dung từng phần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ. I. Yêu cầu đối với kiểu bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật - Giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ,…); nêu ý kiến chung của người viết về bài thơ. - Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề bài thơ. - Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…). - Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ. Hoạt động 3: Đọc và phân tích bài viết tham khảo (20 phút) a. Mục tiêu: HS phân tích được bài viết tham khảo theo các yêu cầu của kiểu bài đã trình bày ở phần yêu cầu của kiểu bài. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về đặc điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, yêu cầu HS thảo luận + Bài viết đã giới thiệu những gì về bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương trong đoạn mở đầu? + Đề tài và thể thơ được nêu lên ở đoạn văn nào? + Bài viết đã phân tích những nội dung nào trong bài thơ “Thương vợ?” (Hình tượng người vợ được khắc họa với những đặc điểm nào? Bài thơ thể hiện những cảm xúc, tâm trạng nào của tác giả?) + Bài viết đã chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật gì ở bài thơ “Thương vợ?” (thể thơ, đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, bút pháp tả trữ tình hòa quyện cùng bút pháp trào phúng…) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 3 HS trình bày nội dung từng p hần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ. II. Đọc và phân tích bài viết tham khảo Văn bản “Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương” 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu khái quát giá trị của tác phẩm. - Trần Tế Xương được xếp vào hàng những cây bút trào phúng xuất sắc nhất của nền văn học dân tộc. Ông cũng là một nhà thơ trữ tình giàu cảm hứng nhân đạo và lòng yêu nước. Tú Xương còn là tác giả có nhiều cách tân táo bạo đối với thể loại thơ Nôm Đường luật. - Thương vợ là một trong những bài thơ Nôm nổi tiếng nhất của ông. 2. Giới thiệu đề tài, thể thơ. - Đề tài: người vợ - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật 3. Phân tích nội dung cơ bản của bài thơ Nội dung chính: Chân dung người vợ trong cảm xúc yêu thương cùng tiếng cười tự trào và một cách nhìn về thân phận người phụ nữ của Tú Xương. 4. Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ - Nhà thơ đã sử dụng một cách linh hoạt và điêu luyện các yếu tố đặc trưng của thể loại: sự hòa phối thanh điệu, kết cấu chặt chẽ, tính cô đọng, hàm súc,… - Đồng thời, bài thơ mang đến những cách tân độc đáo ở nhiều bình diện: đề tài, thi liệu, ý tứ, đặc biệt là ngôn ngữ thơ. 5. Khẳng định vị trí, ý nghĩa của bài thơ. - Bài thơ Thương vợ là tác phẩm tiêu biểu cho giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ Tú Xương. Tác giả đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn. Hoạt động 4: Thực hành viết theo các bước (50 phút) a. Mục tiêu: HS nắm vững được các bước viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến quy trình viết và viết được bài văn theo quy trình. c. Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết được. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước khi viết và tìm ý, lập dàn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 3 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt: Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 2 HS đọc Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý trong SGK (1 bạn đọc phần Tìm ý, 1 bạn đọc phần lập dàn ý). - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh để góp ý cho nhau. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin về Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý trong SGK, sau đó lập ý và trao đổi với bạn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời hai cặp HS đứng lên trình bày dàn ý của nhóm mình sau khi đã thống nhất, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 3: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS viết bài. GV nhắc HS: Cần bám vào dàn ý đồng thời nhìn vào yêu cầu đối với đoạn văn để đảm bảo được yêu cầu. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó viết bài. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu mỗi HS tự đọc lại bài của mình và dùng bảng kiểm để tự điều chỉnh đoạn văn. - GV yêu cầu HS đổi vở với bài của bạn để góp ý cho nhau dựa trên bảng kiểm. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt một vài bài văn hay. III. Thực hành viết theo các bước 1. Trước khi viết a. Lựa chọn bài thơ - Liệt kê một số bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật em đã học hoặc đã đọc. - Lựa chọn bài thơ em hiểu và yêu thích để phân tích. b. Tìm ý Em hãy đọc kĩ bài thơ đã chọn và dựa vào đặc điểm cơ bản của thể thơ để xác định các phương diện nội dung và nghệ thuật cần phân tích: - Tìm hiểu nhan đề và bố cục của bài thơ để nhận biết đề tài và nội dung chính. – Chia tách bài thơ thành các phần và xác định nội dung chính của từng phần. Có thể chia tách bài thơ theo chiều ngang (dựa vào mạc ý) hoặc theo chiều dọc (dựa vào hình tượng thơ) - Tìm những nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ. + Về nội dung: Chú ý đặc điểm nổi bật của hình tượng thiên nhiên, hình tượng con người những cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ, chủ đề bài thơ... + Về nghệ thuật: Cách sử dụng các yếu tố thi luật của thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình... Chú ý các từ gợi hình ảnh, âm thanh, biểu cảm và các biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ...) - Tìm hiểu thông tin cơ bản về tác giả về hoàn cảnh sáng tác để hiểu thêm về bài c. Lập dàn ý Sử dụng kết quả của phần Tìm ý, sắp xếp tổ chức thành dàn ý. Khi lập dàn ý, cần chú ý những yêu cầu đối với kiểu bài để tập trung vào trọng tâm Dàn ý - Mở bài: Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ (nhan đó, để tài, thể thơ...), nêu ý kiến chung về bài thơ - Thân bài + Ý 1.Phân tích đặc điểm nội dung • Phân tích hình tượng thơ (hình tượng thiên nhiên, hình tưởng con người.) • Phân tích cảm xúc tâm trạng của nhà thơ • Khái quát chủ đề của bài thơ + Ý 2. Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật • Cách sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật (theo mô hình chuẩn mực hay có sự cách tân) • Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh, tả tình • Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc câu thơ, biện pháp tu từ) - Kết bài: Khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ 2.Viết bài - Khi viết bài, em cần bám sát dàn ý đã lập: sử dụng đa dạng các hình thức trích dẫn; kết hợp phân tích với nhận xét, đánh giá. - Sử dụng từ ngữ chính xác, chọn lọc; diễn đạt sáng rõ, thể hiện được cảm xúc của người viết. - Chú ý sự khác nhau về yêu cầu, mục đích của kiểu bài ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ và kiểu bài phân tích một bài thơ. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Đọc lại yêu cầu và quy trình viết đối với Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) + Soạn bài Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại) Lựa chọn đề tài, tìm ý, xây dụng nội dung cho bài nói và luyện tập nói một mình trước gương. ---------------------------------------------- Ngày soạn: 14/10/2024 Ngày giảng: 19/10/2024 Tiết 23 NÓI VÀ NGHE. TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI (MỘT SẢN PHẨM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG CUỘC SỐNG HIỆN TẠI) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại - Năng lực thuyết trình trước đám đông 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - Video nói về tư duy phản biện. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thực hiện hoạt động khởi động. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS về bài học d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu video về một sản phẩm văn hóa truyền thống - Link video https://www.youtube.com/watch?v=rWi4d5EOdbc Múa rối nước - GV đặt câu hỏi phát vấn: Sau khi xem xong video, em hãy nêu cảm nhận của bản thân về những sản phẩm văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi, yêu cầu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 3 – 4 HS nêu cảm nhận cá nhân Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của HS. - GV dẫn vào bài học B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 phút) Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại) b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: + Trước khi nói, cần chuẩn bị những gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi, nắm bắt kiến thức về các bước trình bày bài nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 1. Trước khi nói - Lựa chọn một sản phẩm văn hóa mà em yêu thích: có thể chọn một sản phẩm văn hóa riêng của vùng, miền nơi em sống (danh lam thắng cảnh, trang phục dân tộc, lễ hội, món ăn truyền thống,…) hoặc một sản phẩm văn hóa chung của đất nước (bánh chưng ngày Tết, múa rối nước, áo dài Việt Nam, phở,…). - Để nêu được ý kiến xác đáng, em cần tìm hiểu về nguồn gốc, đặc điểm, giá trị của sản phẩm văn hóa truyền thống được lựa chọn trong cuộc sống hiện tại. - Em có thể tìm ý cho bài nói bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi như: Em sẽ trình bày ý kiến về phương diện nào của sản phẩm văn hóa truyền thống? Ý kiến của em là gì? Vì sao em có ý kiến như vậy? - Sắp xếp các ý thành một dàn ý với các phần Mở đầu, Triển khai, Kết luận. - Lựa chọn một số từ ngữ then chốt phù hợp với vấn đề trình bày. Hoạt động 2: Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại) b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc các lưu ý khi trình bày bài nói trong SGK Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trao đổi theo nhóm nắm bắt kiến thức về các bước trình bày bài nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 2. Trình bày bài nói - Mở đầu: Giới thiệu tên sản phẩm văn hóa truyền thống và nêu khái quát ý kiến của em về sản phẩm văn hóa đó trong cuộc sống hiện tại. - Triển khai: + Nêu ngắn gọn một số thông tin cơ bản về sản phẩm văn hóa truyền thống: nơi ra đời của sản phẩm, vị trí của sản phẩm, ý nghĩa của sản phẩm,… + Trình bày ý kiến nhận xét, đánh giá về sản phẩm văn hóa truyền thống (của quê hương, đất nước). Tùy theo đề tài và thời gian, có thể chọn trình bày ý kiến về một vài khía cạnh: hiện trạng, giá trị, hướng bảo tồn, phát triển,… sản phẩm văn hóa đó trong cuộc sống hiện tại. Chú ý đưa ra các lí lẽ, bằng chứng làm cơ sở cho ý kiến của em. + Sử dụng ngôn ngữ cơ thể (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,…) và điều chỉnh ngữ điệu nói cho phù hợp. Kết luận: Khẳng định ý nghĩa của sản phẩm văn hóa truyền thống đối với cuộc sống hiện tại. Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói a. Mục tiêu: Trao đổi để tìm ra điểm cần phát huy và hạn chế cần khắc phục để hoàn thiện kĩ năng nói và nghe b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trao đổi về bài nói c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc các lưu ý khi trình bày bài nói trong SGK Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trao đổi theo nhóm nắm bắt kiến thức về các tiêu chí đánh giá bài nói và nghe Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 3.Trao đổi về bài nói Trao đổi về bài nói theo một số gợi ý sau: Người nghe Trao đổi về bài nói với thái độ tôn trọng và tinh thần xây dựng: - Nêu câu hỏi về những điểm còn băn khoăn xung quanh các ý kiến được trình bày trong bài nói. - Bày tỏ sự đồng tình hoặc phản biện ý kiến của người nói về sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại. - Nhận xét, đánh giá về nội dung và cách trình bày bài nói. Người nói Lắng nghe ý kiến của người nghe; tiếp thu và phản hồi với thái độ lịch sự, tinh thần cầu thị: - Giải thich những vấn đề người nghe chưa hiểu rõ hoặc còn băn khoăn. - Trao đổi về những nhận xét, đánh giá em cho là chưa thỏa đáng. - Tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện kĩ năng chuẩn bị và trình bày bài nói. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thực hành vận dụng các kiến thức đã học để trình bày bài nói b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT. c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, sau đó hoàn thiện bài nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để sửa bài nói cho các bạn khác b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát bảng đánh giá hoạt động nói và nghe cho HS, yêu cầu sau khi nghe phần trình bày của bạn, đánh giá mức độ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện đánh giá vào bảng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV thu bảng đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt nội dung * Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục luyện tập và trình bày nội dung bài nói theo góp ý đã chỉ ra ở phần trao đổi và quay lại video bài nói gửi lên Padlet theo đường link https://padlet.com/thcshttntlan/ng-v-n-8c3-lkf4rycgbfixeiom - Soạn bài: Củng cố, mở rộng, thực hành đọc + Làm các bài tập 1,2,3 SHS/55 + Thực hành đọc văn bản Qua Đèo Ngang, xác định các yếu tố thi luật trong bài chỉ ra được các yếu tố thời gian không gian, cảm xúc tâm trạng của nhà thơ. Tác dụng của các từ tượng hình, tượng thanh trong bài. -------------------------------------------- Ngày soạn: 14/10/2024 Ngày giảng: 19/10/2024 Tiết 24 VIẾT: VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (BÀI THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ HOẶC TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT) (TIẾT 3); CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, THỰC HÀNH ĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài: một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân: phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua tác phẩm thơ đó. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận: những yêu cầu, chỉnh sửa bài viết. - Năng lực viết, tạo lập văn bản: viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình trúc nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: máy tính, ti vi, bảng kiểm 2. Học liệu: SGK, SGV, kế hoạch dạy học, phiếu học tập - Tư liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG (4 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản (bài văn) phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Giờ trước các em đã viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật). Sau khi viết bài và nộp bài, em thấy bàiviết của mình đã đầy đủ nội dung chưa? Nếu được bổ sung, em sẽ bổ sung điều gì cho bài viết của em? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt và dẫn dắt vào bài học: đến với tiết trả bài hôm nay, các em sẽ được biết những thiếu sót trong bài của mình và cách khắc phục để rút kinh nghiệm và có kết quả tốt hơn trong các bài viết sau. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chỉnh sửa bài viết (28 phút) a. Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình và biết khắc phục các lỗi để bài viết đạt kết quả tốt hơn. b. Nội dung: GV trả bài, HS quan sát những lỗi được HV chỉ ra trong bài và sửa lại vào vở ghi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV trả bài, gọi vài HS nhắc lại yêu cầu chung của kiểu bài văn bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật). và những lưu ý để viết được bài văn theo kiểu này. GV chiếu lại những yêu cầu của kiểu bài để HS đối chiếu với bài viết của bản thân, tự phát hiện ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của mình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nhắc lại yêu cầu và những lưu ý của kiểu bài văn bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. 1.Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu của kiểu bài Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV nhận xét chung về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt ở bài viết của HS, minh họa bằng một số ví dụ cụ thể (Không nêu tên HS có bài viết được phân tích), rút kinh nghiệm cho cả lớp. -Yêu cầu HS dựa vào hướng dẫn chỉnh sửa bài viết trong SHS và các ý kiến nhận xét của GV trong bài để rút kinh nghiệm và chỉnh sửa. Khuyến khích HS về nhà viết lại một bản mới với chính đề tài này. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nhắc lại yêu cầu và những lưu ý của kiểu bài văn kể bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh 3. Chỉnh sửa bài viết Đọc lại bài viết đối chiếu với yêu cầu của kiểu bài và dàn ý đã lập để chỉnh sửa. Tập trung vào một số nội dung sau - Các thông tin về nhan đề bài thơ tên tác giả đề tài, thể thơ và giá trị của bài thơ. - Các ý chính thể hiện đặc điểm nội dung và một số đặc sắc nghệ thuật của bài thơ - Những nhận xét đánh giá về vị trí, ý nghĩa của bài thơ. Hoạt động 2: Củng cố, mở rộng và thực hành đọc (10 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn và giao các BT này cho HS làm ở nhà Bài tập 1: Kẻ bảng vào vở theo mẫu đưới đây và điền nội dung về một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể hiện qua bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến. Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 2 3 4 5 6 7 8 Bài tập 2: Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền nội dung về một số yếu tố thi luật của thể thơ tứ tuyệt Đường luật thể hiện qua bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông? Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 2 3 4 Bài tập 3: Hãy chọn một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật mà em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau: a. Nhận xét về niêm, luật của bài thơ. b. Nhận định bố cục và nêu ý chính của từng phần. c. Nêu chủ đề và chỉ ra một số nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. Dự kiến đáp án: Bài tập 1: (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 -B-T-B- B veo 4/3 2 -T-B-T- T leo 4/3 3 -T-B-T- T - 4/3 Đối 4 -B-T-B- B vèo 4/3 Đối 5 -B-T-B- B - 4/3 Đối 6 -T-B-T- T teo 4/3 Đối 7 -T-B-T- T - 2/2/3 8 -B-T-B- B bèo 4/3 Bài tập 1: (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 -T-B-T- T yên 4/3 2 -B-T-B- B biên 4/3 Đối 3 -B-T-B- B - 4/3 Đối 4 -T-B-T- T điền 4/3 Bài tập 3 (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Trả lời: Chọn bài thơ “Bạn tới chơi nhà” – Nguyễn Khuyến Đã bấy lâu nay bác tới nhà. Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây ta với ta. a. - Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (thời – sâu), câu 4 và câu 5 (rộng – chửa), câu 6 và câu 7 (vừa – trò), câu 1 và câu 8 (bấy – đến) cùng thanh. - Về luật: Luật trắc - Về đối: câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6 b. 3 phần - Phần 1 (6 câu đầu): Giới thiệu tình huống bạn đến chơi - Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh gia đình khi bạn đến chơi - Phần 3 (Câu cuối): Khẳng định tình bạn chân thành c. - Chủ đề: Ngợi ca tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả. - Đặc sắc nghệ thuật: + Tạo tình huống bất ngờ, thú vị + Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ + Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học. Thực hành đọc văn bản: “Qua Đèo Ngang” (Bà huyện Thanh Quan) - Yêu cầu đọc diễn cảm, ngắt nhịp 4/3, tìm hiểu và chú ý các vấn đề chỉ dãn trong phần đóng khung trước bài thơ. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về việc viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời câu hỏi liên quan. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu đối với Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, suy nghĩ và đọc lại SGK để chuẩn bị trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (1 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học để Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) mà em yêu thích. b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) c. Sản phẩm học tập: Bài văn mà HS viết được. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS về nhà viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu của GV, về nhà thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV nhắc HS sẽ thu bài và chữa bài vào tiết sau. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét việc học tập của cả lớp trong tiết học * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Đọc lại yêu cầu và quy trình viết đối với Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) + Soạn văn bản Hịch tướng sĩ Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu thông tin tác giả tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Trả lời câu hỏi trước và sau khi đọc trong SHS. --------------------------
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

