
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/01/24 09:49
Lượt xem: 1
Dung lượng: 24.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 23/01/2024 Ngày dạy: 26/01/2024 Tiết 20 ÔN TẬP VĂN BẢN: LÀNG (Kim Lân) I. Mục tiêu cần đạt: (gồm cả HS khuyết tật) 1. Kiến thức: - Củng cố lại những nét chính về Kim Lân – một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám. - Ôn lại những kiến thức chung về tác phẩm. - Cảm nhận được tình yêu, nỗi nhớ làng quê thắm thiết của nhân vật ông Hai. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng. 2. Năng lực : - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực cảm thụ văn học. 3. Phẩm chất: - Hình thành thói quen yêu làng quê, tự hào về tinh thần kháng chiến, tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Trân trọng những ngư¬ời nông dân với nhiệt tình yêu nư¬ớc cháy bỏng. - Tự lập, tự tin, tự chủ. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ, NL văn học II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Tổ chức ôn tập: *Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (2 phút) GV dẫn dắt: Hình ảnh người nông dân đã từng đi vào tác phẩm của các nhà văn như chị Dậu- một người đàn bà lực điền, biểu tượng về sức mạnh của người nông dân trước CMT8; Lão Hạc- một cố nông bất hạnh vì danh dự, nhân phẩm mà phải ăn bả chó. Và ông Hai – một người nông dân với tấm lòng yêu làng yêu nước thiết tha, cảm động trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố nững kiến thức về văn bản “Làng” của nhà văn Kim Lân. * Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Nhóm 1 : Thuyết trình về tác giả , hoàn cảnh sáng tác văn bản ? - Nhóm 2 : Ngôi kể , thể loại, phương thức biểu đạt, tóm tắt truyện? - Nhóm 3 : Thuyết trình về nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của văn bản? Nhóm 4 : Thuyết trình về tình huống, tác dụng của tình huống và ý nghĩa nhan đề văn bản? Bước 2 : Đại diện HS trả lời Bước 3 : HS các nhóm nhận xét về phần trả lời Bước 4 : GV nhận xét/chốt kết quả trên bảng, HS tự ghi vở I. Ôn tập kiến thức cơ bản 1. Tác giả Dự kiến kết quả: * Nhóm 1 : Thuyết trình về tác giả , hoàn cảnh sáng tác 1. Tác giả: - Kim Lân tên thật là: Nguyễn Văn Tài (1/8/1920 – 20/7/2007) - Quê: Từ Sơn - Bắc Ninh. -Viết văn từ 1941 (có những sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945) - Là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn. - Tác giả am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. - Đề tài sáng tác chủ yếu: Làng quê Việt Nam và người nông dân.-> Ông từng được xem là nhà văn của nông thôn Việt Nam. - Sự nghiệp: Tác phẩm không nhiều : hai tập truyện ngắn: “Nên vợ nên chồng” (1955) và “Con chó xấu xí” (1962). Truyện ngắn “Vợ nhặt” được coi là xuất xắc nhất của văn học hiện đại. 2. Tác phẩm: - Truyện ngắn Làng được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và được đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948. Đây là thời điểm đánh dấu 1 bước ngoặt mới trong cách mạng, trong kháng chiến của dân tộc ta. Như 1 hệ quả tất yêu, khi lịch sử dân tộc đã sang trang , Khi CM và KC bước sang 1 giai đoạn mới thì lực lượng những người tham gia kc là những người nông dân cũng có những thay đổi lớn trong nhận thức trong tình cảm của mình đối với đất nước. *Nhóm 2: Ngôi kể , thể loại, phương thức biểu đạt, tóm tắt truyện? - Thể loại: truyện ngắn hiện đại. - PTBĐ: tự sự xen miêu tả, biểu cảm. - Ngôi kể: ngôi thứ 3- người kể là tác giả nhưng giấu mặt - Tóm tắt: Do yêu cầu của kháng chiến, gia đình ông Hai phải dời làng đi tản c¬ư. Ở nơi tản cư¬, ông Hai luôn nhớ về cái làng chợ Dầu của mình. Những lúc như¬ thế, ông thư¬ờng kể cho mọi ng¬ười nghe chuyện về làng chợ Dầu một cách say mê và náo nức đến lạ thư¬ờng. Mỗi khi rảnh rỗi, ông thường ra phòng thông tin để theo dõi tin tức về làng, về cuộc kháng chiến. Vào một buổi trư¬a, ông đột ngột nghe đ¬ược cái tin dữ làng chợ Dầu Việt gian theo Tây … Ông bàng hoàng đến chết lặng đi. Mấy ngày sau đó, ông không dám ra khái nhà, lúc nào ông cũng nơm nớp lo sợ. Ông lâm vào tình thế tuyệt vọng khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi. Đã có lúc ông muốn quay về làng nh¬ng ông gạt phắt ý định ấy đi vì ông nghĩ làng thì yêu thật như¬ng làng theo Tây rồi thì phải thù. - Và, lúc này ông chỉ còn biết tâm sự với đứa con nhỏ để bày tỏ lòng mình với kháng chiến, với Cụ Hồ . - Thế rồi, một hôm ông Hai nhận đư¬ợc tin cải chính làng chợ Dầu không theo Tây mà vẫn bám trụ kháng chiến đến cùng. Ông bỗng t¬ươi vui rạng rỡ hẳn lên và chạy đi khoe với mọi ngư¬ời nhà ông bị Tây đốt nhẵn, làng ông không theo Tây. * Nhóm 3 : Thuyết trình về nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của văn bản? 1. Nội dung - Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Ca ngợi tình yêu làng, yêu nước tha thiết của ông Hai-> ng¬ười nông dân rời làng đi tản c¬ư trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 2. Nghệ thuật: - Thành công trong việc miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật cụ thể, gợi cảm - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ - Cốt truyện xây dựng theo diễn biến tâm lý nhân vật giản dị đời thường mà tinh tế, sâu sắc. 3.Ý nghĩa văn bản - Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. * Nhóm 4 : Thuyết trình về tình huống, tác dụng của tình huống và ý nghĩa nhan đề văn bản? 1. Tình huống truyện - Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. 2. Tác dụng của tình huống: - Tình huống độc đáo, gay cấn nhằm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông Hai . 3. Ý nghĩa nhan đề Truyện ngắn có tên là Làng chứ k đặt tên là làng Chợ Dầu bởi đó là 1 dụng ý nghệ thuật của nhà văn để thể hiện 1 tư tưởng nghệ thuật trong tp. Khi nhắc đến làng người ta nhắc tới một k gian chung của cả một cộng đồng và k gian ấy gợi nhắc chúng ta đến hình ảnh của những ngôi làng khi chuyển biến trong những năm cuộc kháng chiến nổ ra. Thì những người nông ở trong ngôi làng theo tiếng gọi của kháng chiến của cách mạng, người thì ở lại tiếp túc chiến đấu, người thì đi tản cư để phục vụ cho cuộc kháng chiến, còn ngôi làng ấy trở thành ngôi làng kc, như vậy ngôi làng ấy k chỉ riêng làng chợ Dầu trở thành ngôi làng anh dũng, kiên cường trong kc chống Pháp mà còn có muôn vàn ngôi làng khác nữa trong cuộc kháng chiến chống Pháp này. Vậy gọi chung là “Làng” tác giả muốn khẳng định 1 k gian chung, 1 ngôi làng kháng chiến trong muôn vàn ngôi làng kháng chiến khác trong đất nước mình. Đặt tên là “Làng” tác giả muốn vẽ lên 1 bức tranh k gian rộng lớn gồm muôn vàn ngôi làng để ngăn cản bước chân của quân thù. Để chiến đấu chống lại quân thù thực hiện cuộc kc, theo lời kêu gọi của Đảng của Bác để bảo vệ quê hương. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP ( Dạng đề đọc hiểu) 27 phút Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV phát phiếu học tập cho nhóm Hs:Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời Hs: Các nhóm khác: Nhận xét , bổ sung Gv: chốt II. Luyện tập *PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Cho đoạn trích sau: “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?… Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì ở cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (…) Câu 1: Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào, của tác giả nào? Ghi rõ thời gian sáng tác tác phẩm. Câu 2: Nêu nội dung của đoạn văn? Câu 3: Câu “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Câu 4: Theo đoạn trích trên đã sử dụng chủ yếu hình thức ngôn ngữ độc thoại hay độc thoại nội tâm? Dự kiến sản phẩm: Câu 1: - Tác phẩm: Làng - Tác giả: Kim Lân, truyện - HCST: được viết năm 1948, thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Câu 2: Nội dung của đoạn văn là: Sự giằng xé nội tâm của nhân vật ông Hai giữa việc quay về làng hay ở lại. Câu 3: Câu “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” là lời dẫn trực tiếp. Câu 4: đoạn trích trên đã sử dụng chủ yếu hình thức ngôn ngữ độc thoại nội tâm Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV phát phiếu học tập cho cá nhân HS Bước 2: Hs:làm bài độc lập, trả lời Bước 3: Hs khác: Nhận xét , bổ sung Gv: chốt *PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Trong văn bản “Làng ”của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằn m sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...” (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 166) 1. Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là điều gì? 2. Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong khi diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật? 3. Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn “Làng”, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật khi biết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và khởi ngữ (Gạch chân và chú thích rõ). Dự kiến sản phẩm: Câu 1: - Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là: Ông Hai. - “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là: cái tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian. Câu 2: - Tác dụng: Thể hiện tâm trạng băn khoăn, day dứt, dằn vặt, đau khổ… không nguôi của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Câu 3. Viết đoạn văn. * Hình thức: - Đúng cấu trúc, đủ số câu: - Có câu chứa thành phần tình thái và khởi ngữ (không gạch chân, chú thích không cho điểm). - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc: * Nội dung: Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Cần tập trung làm rõ một số ý sau: - Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông. - Khi mới nghe tin xấu đó: ông sững sờ, chư¬a tin, nhưng khi ng¬ười ta kể rành rọt, không tin không đư¬ợc, ông xấu hổ lảng ra về, cúi gằm mặt xuống mà đi trong xấu hổ, đau đớn... - Về đến nhà: nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ, giận những ngư¬ời ở lại làng… - Ba bốn ngày sau: không dám ra ngoài. Cái tin nhục nhã ấy choán hết tâm trí ông thành nỗi ám ảnh khủng khiếp … - Tình cảm yêu n¬ước và yêu làng còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nội tâm gay gắt và sự lựa chọn “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù” - Tình cảm đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ đ¬ược bộc lộ một cách cảm động nhất khi ông trút nỗi lòng vào lời tâm sự với đứa con út ngây thơ… Tóm lại, với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, Kim Lân đã thể hiện chân thực, cảm động tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của ông Hai, của người nông dân Việt Nam buổi đầu chống Pháp. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian 1 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. GV nêu yêu cầu: Em hãy nêu tên 2 tác phẩm văn xuôi Việt Nam đã được học, viết về đề tài người nông dân và ghi rõ tên tác giả và nội dung mỗi tác phẩm? (HS về nhà thực hiện) . Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Nắm các kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập: “Lặng lẽ Sa Pa”
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/01/24 09:49
Lượt xem: 1
Dung lượng: 24.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 23/01/2024 Ngày dạy: 26/01/2024 Tiết 20 ÔN TẬP VĂN BẢN: LÀNG (Kim Lân) I. Mục tiêu cần đạt: (gồm cả HS khuyết tật) 1. Kiến thức: - Củng cố lại những nét chính về Kim Lân – một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám. - Ôn lại những kiến thức chung về tác phẩm. - Cảm nhận được tình yêu, nỗi nhớ làng quê thắm thiết của nhân vật ông Hai. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng. 2. Năng lực : - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực cảm thụ văn học. 3. Phẩm chất: - Hình thành thói quen yêu làng quê, tự hào về tinh thần kháng chiến, tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Trân trọng những ngư¬ời nông dân với nhiệt tình yêu nư¬ớc cháy bỏng. - Tự lập, tự tin, tự chủ. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ, NL văn học II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Tổ chức ôn tập: *Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (2 phút) GV dẫn dắt: Hình ảnh người nông dân đã từng đi vào tác phẩm của các nhà văn như chị Dậu- một người đàn bà lực điền, biểu tượng về sức mạnh của người nông dân trước CMT8; Lão Hạc- một cố nông bất hạnh vì danh dự, nhân phẩm mà phải ăn bả chó. Và ông Hai – một người nông dân với tấm lòng yêu làng yêu nước thiết tha, cảm động trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố nững kiến thức về văn bản “Làng” của nhà văn Kim Lân. * Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Nhóm 1 : Thuyết trình về tác giả , hoàn cảnh sáng tác văn bản ? - Nhóm 2 : Ngôi kể , thể loại, phương thức biểu đạt, tóm tắt truyện? - Nhóm 3 : Thuyết trình về nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của văn bản? Nhóm 4 : Thuyết trình về tình huống, tác dụng của tình huống và ý nghĩa nhan đề văn bản? Bước 2 : Đại diện HS trả lời Bước 3 : HS các nhóm nhận xét về phần trả lời Bước 4 : GV nhận xét/chốt kết quả trên bảng, HS tự ghi vở I. Ôn tập kiến thức cơ bản 1. Tác giả Dự kiến kết quả: * Nhóm 1 : Thuyết trình về tác giả , hoàn cảnh sáng tác 1. Tác giả: - Kim Lân tên thật là: Nguyễn Văn Tài (1/8/1920 – 20/7/2007) - Quê: Từ Sơn - Bắc Ninh. -Viết văn từ 1941 (có những sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945) - Là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn. - Tác giả am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. - Đề tài sáng tác chủ yếu: Làng quê Việt Nam và người nông dân.-> Ông từng được xem là nhà văn của nông thôn Việt Nam. - Sự nghiệp: Tác phẩm không nhiều : hai tập truyện ngắn: “Nên vợ nên chồng” (1955) và “Con chó xấu xí” (1962). Truyện ngắn “Vợ nhặt” được coi là xuất xắc nhất của văn học hiện đại. 2. Tác phẩm: - Truyện ngắn Làng được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và được đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948. Đây là thời điểm đánh dấu 1 bước ngoặt mới trong cách mạng, trong kháng chiến của dân tộc ta. Như 1 hệ quả tất yêu, khi lịch sử dân tộc đã sang trang , Khi CM và KC bước sang 1 giai đoạn mới thì lực lượng những người tham gia kc là những người nông dân cũng có những thay đổi lớn trong nhận thức trong tình cảm của mình đối với đất nước. *Nhóm 2: Ngôi kể , thể loại, phương thức biểu đạt, tóm tắt truyện? - Thể loại: truyện ngắn hiện đại. - PTBĐ: tự sự xen miêu tả, biểu cảm. - Ngôi kể: ngôi thứ 3- người kể là tác giả nhưng giấu mặt - Tóm tắt: Do yêu cầu của kháng chiến, gia đình ông Hai phải dời làng đi tản c¬ư. Ở nơi tản cư¬, ông Hai luôn nhớ về cái làng chợ Dầu của mình. Những lúc như¬ thế, ông thư¬ờng kể cho mọi ng¬ười nghe chuyện về làng chợ Dầu một cách say mê và náo nức đến lạ thư¬ờng. Mỗi khi rảnh rỗi, ông thường ra phòng thông tin để theo dõi tin tức về làng, về cuộc kháng chiến. Vào một buổi trư¬a, ông đột ngột nghe đ¬ược cái tin dữ làng chợ Dầu Việt gian theo Tây … Ông bàng hoàng đến chết lặng đi. Mấy ngày sau đó, ông không dám ra khái nhà, lúc nào ông cũng nơm nớp lo sợ. Ông lâm vào tình thế tuyệt vọng khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi. Đã có lúc ông muốn quay về làng nh¬ng ông gạt phắt ý định ấy đi vì ông nghĩ làng thì yêu thật như¬ng làng theo Tây rồi thì phải thù. - Và, lúc này ông chỉ còn biết tâm sự với đứa con nhỏ để bày tỏ lòng mình với kháng chiến, với Cụ Hồ . - Thế rồi, một hôm ông Hai nhận đư¬ợc tin cải chính làng chợ Dầu không theo Tây mà vẫn bám trụ kháng chiến đến cùng. Ông bỗng t¬ươi vui rạng rỡ hẳn lên và chạy đi khoe với mọi ngư¬ời nhà ông bị Tây đốt nhẵn, làng ông không theo Tây. * Nhóm 3 : Thuyết trình về nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của văn bản? 1. Nội dung - Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Ca ngợi tình yêu làng, yêu nước tha thiết của ông Hai-> ng¬ười nông dân rời làng đi tản c¬ư trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 2. Nghệ thuật: - Thành công trong việc miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật cụ thể, gợi cảm - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ - Cốt truyện xây dựng theo diễn biến tâm lý nhân vật giản dị đời thường mà tinh tế, sâu sắc. 3.Ý nghĩa văn bản - Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. * Nhóm 4 : Thuyết trình về tình huống, tác dụng của tình huống và ý nghĩa nhan đề văn bản? 1. Tình huống truyện - Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. 2. Tác dụng của tình huống: - Tình huống độc đáo, gay cấn nhằm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông Hai . 3. Ý nghĩa nhan đề Truyện ngắn có tên là Làng chứ k đặt tên là làng Chợ Dầu bởi đó là 1 dụng ý nghệ thuật của nhà văn để thể hiện 1 tư tưởng nghệ thuật trong tp. Khi nhắc đến làng người ta nhắc tới một k gian chung của cả một cộng đồng và k gian ấy gợi nhắc chúng ta đến hình ảnh của những ngôi làng khi chuyển biến trong những năm cuộc kháng chiến nổ ra. Thì những người nông ở trong ngôi làng theo tiếng gọi của kháng chiến của cách mạng, người thì ở lại tiếp túc chiến đấu, người thì đi tản cư để phục vụ cho cuộc kháng chiến, còn ngôi làng ấy trở thành ngôi làng kc, như vậy ngôi làng ấy k chỉ riêng làng chợ Dầu trở thành ngôi làng anh dũng, kiên cường trong kc chống Pháp mà còn có muôn vàn ngôi làng khác nữa trong cuộc kháng chiến chống Pháp này. Vậy gọi chung là “Làng” tác giả muốn khẳng định 1 k gian chung, 1 ngôi làng kháng chiến trong muôn vàn ngôi làng kháng chiến khác trong đất nước mình. Đặt tên là “Làng” tác giả muốn vẽ lên 1 bức tranh k gian rộng lớn gồm muôn vàn ngôi làng để ngăn cản bước chân của quân thù. Để chiến đấu chống lại quân thù thực hiện cuộc kc, theo lời kêu gọi của Đảng của Bác để bảo vệ quê hương. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP ( Dạng đề đọc hiểu) 27 phút Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV phát phiếu học tập cho nhóm Hs:Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời Hs: Các nhóm khác: Nhận xét , bổ sung Gv: chốt II. Luyện tập *PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Cho đoạn trích sau: “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?… Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì ở cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (…) Câu 1: Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào, của tác giả nào? Ghi rõ thời gian sáng tác tác phẩm. Câu 2: Nêu nội dung của đoạn văn? Câu 3: Câu “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Câu 4: Theo đoạn trích trên đã sử dụng chủ yếu hình thức ngôn ngữ độc thoại hay độc thoại nội tâm? Dự kiến sản phẩm: Câu 1: - Tác phẩm: Làng - Tác giả: Kim Lân, truyện - HCST: được viết năm 1948, thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Câu 2: Nội dung của đoạn văn là: Sự giằng xé nội tâm của nhân vật ông Hai giữa việc quay về làng hay ở lại. Câu 3: Câu “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” là lời dẫn trực tiếp. Câu 4: đoạn trích trên đã sử dụng chủ yếu hình thức ngôn ngữ độc thoại nội tâm Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV phát phiếu học tập cho cá nhân HS Bước 2: Hs:làm bài độc lập, trả lời Bước 3: Hs khác: Nhận xét , bổ sung Gv: chốt *PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Trong văn bản “Làng ”của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằn m sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...” (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 166) 1. Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là điều gì? 2. Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong khi diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật? 3. Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn “Làng”, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật khi biết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và khởi ngữ (Gạch chân và chú thích rõ). Dự kiến sản phẩm: Câu 1: - Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là: Ông Hai. - “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là: cái tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian. Câu 2: - Tác dụng: Thể hiện tâm trạng băn khoăn, day dứt, dằn vặt, đau khổ… không nguôi của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Câu 3. Viết đoạn văn. * Hình thức: - Đúng cấu trúc, đủ số câu: - Có câu chứa thành phần tình thái và khởi ngữ (không gạch chân, chú thích không cho điểm). - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc: * Nội dung: Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Cần tập trung làm rõ một số ý sau: - Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông. - Khi mới nghe tin xấu đó: ông sững sờ, chư¬a tin, nhưng khi ng¬ười ta kể rành rọt, không tin không đư¬ợc, ông xấu hổ lảng ra về, cúi gằm mặt xuống mà đi trong xấu hổ, đau đớn... - Về đến nhà: nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ, giận những ngư¬ời ở lại làng… - Ba bốn ngày sau: không dám ra ngoài. Cái tin nhục nhã ấy choán hết tâm trí ông thành nỗi ám ảnh khủng khiếp … - Tình cảm yêu n¬ước và yêu làng còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nội tâm gay gắt và sự lựa chọn “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù” - Tình cảm đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ đ¬ược bộc lộ một cách cảm động nhất khi ông trút nỗi lòng vào lời tâm sự với đứa con út ngây thơ… Tóm lại, với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, Kim Lân đã thể hiện chân thực, cảm động tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của ông Hai, của người nông dân Việt Nam buổi đầu chống Pháp. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian 1 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. GV nêu yêu cầu: Em hãy nêu tên 2 tác phẩm văn xuôi Việt Nam đã được học, viết về đề tài người nông dân và ghi rõ tên tác giả và nội dung mỗi tác phẩm? (HS về nhà thực hiện) . Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Nắm các kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập: “Lặng lẽ Sa Pa”
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

