
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/11/23 16:37
Lượt xem: 1
Dung lượng: 53.9kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 07/11/2023 Ngày dạy: 09+10/11/2023 Tiết 47, 48 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp) (Sự phát triển của từ vựng, Từ mượn, Từ Hán Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: (bao gồm cả HSKT) - Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : Sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ b. Viết. - Viết được đoạn văn có một số đơn vị kiến thức tiếng việt đã học. c. Nói và nghe. - Cảm nhận được phần trình bày của GV và bạn bè - Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận. 2. Về năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa để nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : Sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề để nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : Sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp. b. Năng lực đặc thù: - Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức đã học để phân tích hiện tượng ngôn ngữ trong giao tiếp, trong thực hành viết văn. * HSKT: năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ, NL văn học. 3.Về phẩm chất: - Yêu nước: Yêu gia đình, quê hương. - Nhân ái: Yêu mọi người xung quanh. - Chăm chỉ: Chịu khó học tập bộ môn. - Trách nhiệm: Có ý thức có ý thức ôn tập, hệ thống kiến thức về từ vựng đã học ở THCS để trau dồi vốn từ vựng trong giao tiếp. II. Thiết bị dạy học và học liệu. - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập. - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào ? Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu) * Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn bản. - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả ghi vào phiếu bài tập. - GV quan sát, hỗ trợ HS. * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân ). Dự kiến sp : Các từ “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm”: trường từ vựng “thái độ” * Đánh giá nhận xét: Bên cạnh các nội dung tổng kết về từ loại Tiếng Việt hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tổng kết các hình thức để phát triển từ vựng và cách trau dồi vốn từ mà chúng ta vừa học ở chương trình ngữ văn 9, để làm tăng vốn từ vựng cũng như tăng hiệu quả khi giao tiếp. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : Sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ b) Nội dung hoạt động: - Ôn lại các kiến thức về sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ - Làm các bài tập. c) Sản phẩm học tập: - Lí thuyết về sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ và bài tập d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin. * Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn bản. - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả ghi vào phiếu bài tập. - GV quan sát, hỗ trợ HS. * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết quả (cá nhân/đại diện nhóm). * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung. - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2.1: 20 phút Đọc yêu cầu SGK/tr135 ? Tại sao trong mỗi ngôn ngữ, vốn từ vựng luôn được mở rộng? Có những cách phát triển từ vựng nào? Cho ví dụ minh họa. - HS thực hiện nhiệm vụ: - Gv quan sát - Gọi đại diện HS trình bày sản phẩm - Các HS còn lại lắng nghe nhận xét - GV nhận xét- chốt kiến thức - 2 cách: + Phát triển nghĩa của từ. + Phát triển số lượng từ ngữ: 2 cách: -> Tạo từ ngữ mới. -> Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. * ví dụ minh họa. + Ví dụ 1: - Phát triển nghĩa của từ: (dưa ) chuột, (con) chuột (một bộ phận của máy tính) - Tạo từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, xe đạp điện... - Mượn tiếng nước ngoài: in-tơ-nét, SART (bệnh dịch) + Ví dụ 2: - Các tiếng mới tạo: xe đạp điện, cà phê sữa, điện thoại di động. ? Với các tiếng cho trước, em hãy thêm các yếu tố mới để tạo từ mới: xe đạp, cà phê, điện thoại. (Gọi HS khuyết tật) ? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao? ( Thảo luận cặp đôi) Gv chiếu sơ đồ tư duy về sự phát triển của từ vựng Hoạt động 2.2: 20 phút - HS nhắc lại khái niệm ? VD: - săm, lốp …tuy là vay mượn nhưng đã được Việt hoá hoàn toàn, về âm, nghĩa được dùng giống như từ thuần Việt (như trâu, bò...) - Nhóm từ axít, ra-đi-ô... là những từ vay mượn chưa được Việt hoá, phát âm khó hơn từ thuần Việt - HS làm bài tập 2,3(cá nhân) - HS trình bày/ NX, gv chữa TIẾT 2 Hoạt động 2.3: 7 phút - HS nhắc lại khái niệm Vai trò: Từ Hán Việt góp phần làm phong phú vốn từ của Tiếng Việt. - HS làm bài tập 2: thảo luận cặp đôi Hoạt động 2.4: 10 phút ? Thuật ngữ là gì? Biệt ngữ xã hội? VD: VD: nham thạch, Ba zơ, … - Nhu cầu giao tiếp và nhận thức của mọi người về những vấn đề khoa học, c.nghệ tăng lên th.ngữ ngày càng trở lên quan trọng. - Thuật ngữ là điều không thể thiếu khi muốn nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ. ? Biệt ngữ xã hội là gì? Cho VD? (Gọi HS khuyết tật) - vào cầu - sập tiệm, nhìn đểu, đầu gấu… -> HS trình bày/ HS nhận xét/ Gv chốt Hoạt động 2.5: 10 phút Phương pháp vấn đáp + Kĩ thuật động não ? Các hình thức trau dồi vốn từ? * Vận dụng làm bài tập ( Thảo luận nhóm bàn/ trình bày) I. Sự phát triển của từ vựng Bài 1. Điền vào sơ đồ: + Từ vựng luôn được mở rộng để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. - Các cách phát triển từ vựng - Không. Vì mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả những cách thức đã nêu ở sơ đồ trên. Vì nếu không có sự phát triển nghĩa thì sẽ không đáp ứng được nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng của con người Bài 2: - Phát triển nghĩa của từ: (dưa) chuột, (con) chuột (1 bộ phận của máy tính) - Tăng số lượng từ ngữ: + Tạo thêm từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trường tiền tệ, tiền khả thi… + Mượn tiếng nước ngoài: in-tơ-nét, cô-ta, bệnh dịch SARS… Bài 3: Mọi ngôn ngữ của nhân loại đều pt từ vựng theo những cách thức trong sơ đồ. II. Từ mượn 1, Khái niệm: Là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. 2, Bài tập 2: - Chọn nhận định c 3, Bài tập 3: a, Săm, lốp, xăng, phanh….dã được thuần Việt b, a-xít, ra-đi-ô, vi- ta-min…chưa được Việt hoá hoàn toàn -- > Mỗi âm tiết không có nghĩa III. Từ Hán Việt 1, KN: Là từ mượn của tiếng Hán, nhưng được phát âm và dùng trong cách dùng từ của TV. 2, Bài tập2: - Chọn cách b IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 1, Thuật ngữ - Là những từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các vb khoa học, công nghệ. 2, Vai trò của thuật ngữ: Khi KHKT, công nghệ ngày càng pt thì thuật ngữ càng có vai trò quan trọng 3, Bài tập 3: Liệt kê các biệt ngữ XH 2, Biệt ngữ xã hội - Khái niệm: Là những từ chỉ được được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. - Vai trò: tăng giá trị biểu cảm V. Trau dồi vốn từ: 1, Các hình thức trau dồi vốn từ: 2, Bài tập 2: - Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành. - Bảo hộ mậu dịch (chính sách) bảo vệ SX trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình. - Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua(động từ), bản thảo để đưa thông qua (DT) - Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của 1 nhà nước ở nước ngoài, do 1 đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu. - Hậu duệ: con cháu của người đã chết. - Khẩu khí: Khí phách của con người toát ra qua lời nói. - Môi sinh: Môi trường sống của sinh vật. 3, Bài 3: a, Lĩnh vực KD béo bổ này đã thu hút đầu tư của nhiều công ti lớn trên TG. -- > sai từ “béo bổ” -- > thay: béo bở(dễ mang lại nhiều lợi nhuận) b, Ngày xưa Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình.. -- > từ sai: đạm bạc -- > thay: tệ bạc c, Báo chí đã tấp nập đưa tin…-- > từ sai: tấp nập -- > thay: tới tấp. * BT: viết 1 ĐV ngắn có dùng từ mượn, thuật ngữ… Hoạt động 2.6: 8 phút ? Tại sao phải trau dồi vốn từ? Muốn sử dụng tốt từ ngữ cần có những điều kiện nào? ? Các hình thức trau dồi vốn từ? ? Phát hiện lỗi và sửa lỗi trong những câu trong SHD. Hoạt động cặp đôi. - HS thực hiện nhiệm vụ: - Gv quan sát - Gọi đại diện HS trình bày sản phẩm - Các HS còn lại lắng nghe nhận xét - GV nhận xét- chốt kiến thức - GV cho HS làm Bài 2 - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm - GV cho HS làm bài 3 VI. Trau dồi vốn từ 1. Lý thuyết : * Trau dồi vốn từ để sử dụng tốt TV * Muốn sử dụng tốt từ ngữ cần - Nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ - Rèn luyện để làm tăng vốn từ (tra từ điển, học hỏi trong cuộc sống, ghi chép) 2. Bài tập: Bài 1/ tr84 + câu 1: sai từ bàng quang( bọng chứa nước tiểu) chữa là bàng quan( đứng ngoài cuộc mà nhìn coi là không có quan hệ đến mình. + Câu 2: sai từ lãng mạng chữa lãng mạn. + Câu 3: Sai từ ngùn ngụt sửa là đông đảo Bài 2: Giải thích nghĩa của từ - Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành - Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của h.hoá nước ngoài trên thị trường nước mình - Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua (Động từ); bản thảo để đưa thông qua (Danh từ) - Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một n.nước ở nước ngoài do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu - Hậu duệ: con cháu người đã chết - Khẩu khí: Khí phách con người toát ra từ lời nói - Môi sinh: môi trg của sinh vật Câu 3: Sửa lỗi a. Sai từ béo bổ = béo bở (mang lại nhiều lợi nhuận) b. Sai từ đạm bạc = tệ bạc (không nhớ gì ơn nghĩa) c. Sai từ tấp nập = tới tấp (liên tiếp, dồn dập) 4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm học tập: Đoạn văn. d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: Viết đoạn văn có sử dụng biệt ngữ xã hội. * Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc lập… * Báo cáo kết quả: GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả. Tham khảo đoạn văn sau: Lũ chúng tôi hồi hộp vô cùng khi biết hôm nay là ngày báo điểm thi học kì. Đề thi lần này tương đối khó và nó có ảnh hưởng khá nhiều đến việc xét danh hiệu học sinh và xét tuyển đại học của chúng tôi. Những đứa trúng tủ thì ung dung khoan khoái, còn những đứa lệch tủ thì bồn chồn day dứt. Tôi không có nhiều tâm trạng để lo cho điểm số lần này vì má tôi đang ốm nặng và đang nằm viện. Dạo gần đây, sức khỏe má khá yếu, tôi và chị thường xuyên thay phiên nhau chăm sóc má và thu dọn chuyện nhà cửa, chăm sóc đàn heo. Đang suy nghĩ mông lung về những câu chuyện trong gia đình, chợt tiếng thằng Phát bảo tôi: - Mày kì này được 7 điểm, cầm chắc học sinh tiên tiến rồi nhé! Tôi vui mừng khôn xiết, cứ nghĩ pha lệch tủ này tôi sẽ trượt danh hiệu rồi. Thế là tôi đã đạt được mục tiêu đặt ra ở kì học này, tôi chỉ mong nhanh chóng hết giờ để chạy ngay đến chỗ má khoe với má để nhìn má phấn chấn hơn. Nhìn thấy nụ cười tươi trên khuôn mặt má, tôi mới nhận ra rằng, đôi lúc hạnh phúc đến từ những thứ thật đơn giản và mộc mạc không phải ở đâu xa. • Từ ngữ địa phương được sử dụng trong đoạn văn: Má, heo. • Biệt ngữ xã hội được sử dụng trong đoạn văn: trúng tủ, lệch tủ. * Kết luận, đánh giá. * Hướng dẫn về nhà - Hoàn thiện các bài tập - Soạn bài: Nghị luận trong văn bản tự sự. Ngày soạn: 05/11/2023 Ngày dạy: 11/11/2023 Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A- Mục tiêu cần đạt: (gồm cả HS khuyết tật) 1- Về kiến thức. - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong Vb tự sự. - Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong Vb tự sự. 2- Về năng lực. - Nghị luận trong khi làm bài tự sự. - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một Vb tự sự. * HSKT: năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ, NL văn học. 3- Về phẩm chất. - Yêu thích và có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận trong Vb tự sự cụ thể. - Chăm chỉ, trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. B- Thiết bị và học liệu: - Thầy: Máy tính, giáo án, sgk, sgv. - Trò: vở ghi, vở bài tập, sgk, chuẩn bị bài trước. C- Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Mở đầu. a- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b- Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. c- Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d- Tổ chức thực hiện: * Ổn định tổ chức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho đoạn văn : Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa bất giác hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được đề cao lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà họa sĩ vẽ bao giờ cũng là một việc khó nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy ? cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa ? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách. ( Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long) 1/ Đoạn văn kể về sự việc gì? 2/ Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả nội tâm trong đoạn văn ? 3/ Ngoài yếu tố miêu tả nội tâm, đoạn văn còn nêu ý kiến, hãy chỉ ra ý kiến đó ? B2: Thực hiện nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: 1/ Kể sự việc nhà họa sĩ vẽ chân dung người thanh niên và những trăn trở của ông về nghệ thuật 2/ Yếu tố miêu tả nội tâm: Làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy ? cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa ? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. 3/ Nêu ý kiến: Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được đề cao lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống - dẫn vào bài : Ý kiến được nêu trong đoạn văn trên chính là yếu tố nghị luận trong văn tự sự. Vậy nghị luận có vai trò ntn ? Bài hôm nay ta cùng nhau giải đáp. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút) a- Mục tiêu: Nhận biết được yếu tố nghị luận và tác dụng của nó trong văn tự sự. b- Nội dung: các văn bản tự sự có chứa yếu tố nghị luận. c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập các nhân. d- Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT ?HS đọc đoạn trích (1) và (2) trong SGK/37 (Gọi HS khuyết tật) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Cho biết phương thức biểu đạt chính trong hai đoạn trích này là gì? 2/ Ngoài ra tác giả còn sử dụng phương thức biểu đạt nào khác? Hãy chỉ ra? Phương thức biểu đạt ấy có vai trò gì trong mỗi đoạn trích B2: Thực hiện nhiệm vụ: + Hoạt động cặp đôi vào vở TG 5 phút. B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Về hình thức, các câu văn trong đoạn trích thường là loại câu gì?( câu miêu tả, trần thuật, câu phủ định, câu khẳng định, câu ghép có cặp từ hô ứng?) 2/ Xác định các câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận? B2: Thực hiện nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: - GV: Những đặc điểm về nội dung và hình thức trên chứng tỏ đoạn văn có chứa yếu tố nghị luận. ? Yếu tố nghị luận có tác dụng gì trong đoạn văn tự sự này? B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/c HS đọc sgk đoạn b: 1/ Về nội dung, cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nào? 2/ Lập luận của Kiều thể hiện qua những câu thơ nào? ? Em hiểu nội dung câu đó ntn? 3/ Lập luận của Hoạn Thư diễn ra ntn? 4/ Kiều đã đáp lại như thế nào? Qua cuộc đối đáp tính cách của Kiều và Hoạn Thư bộc lộ như thế nào? + Qua yếu tố nghị luận khắc hoạ rõ tính cách đáo để, sự thông minh giảo hoạt sâu sắc nước đời của Hoạn Thư và tấm lòng nhân hậu vị tha của Kiều. B2: Thực hiện nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/c HS đọc sgk đoạn b: 1/ Về hình thức, các câu trong đoạn trích thuộc kiểu câu gì? ( câu miêu tả, trần thuật, câu phủ định, câu khẳng định, câu ghép có cặp từ hô ứng?) 5/ Em hiểu thế nào là yếu tố nghị luận trong văn tự sự? theo em yếu tố NL có vai trò gì trong văn tự sự? Khi nào cần đưa yếu tố nghị luận vào văn tự sự? 6/ Để người đọc, người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, trong Vb tự sự người kể hoặc nhân vật phải dùng đến hình thức gì? ? Nghị luận bằng cách nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ: + Hoạt động cặp đôi vào vở. B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 1- Ngữ liệu / 37 a) Đoạn 1 và 2: * Về nội dung: + Phương thức biểu đạt chính trong hai đoạn trích này là tự sự. Ngoài ra tác giả còn sử dụng phương thức biểu đạt khác là nghị luận + Đ1: Lời nói có một sức mạnh khủng khiếp....của bạn + Đ2: Đây là những suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc của Nam Cao( ông giáo đối thoại với chính mình). - Thuyết phục với chính mình rằng: vợ mình không ác để " chỉ buồn chứ không nỡ giận". - Để đi đến kết luận ấy, ông giáo đã đưa các luận điểm và lập luận lô gíc sau: + Luận điểm nêu vấn đề: " Nếu ta không cố mà tìm hiểu thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ". + Luận điểm phát triển vấn đề: " Vợ tôi không ác nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn là vì thị quá khổ. + Luận cứ 1: Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau( từ một quy luật tự nhiên) + Luận cứ 2: Khi người ta quá khổ thì không nghĩ đến ai được nữa ( như một quy luật tự nhiên). + Luận cứ 3: vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp mất. - Luận điểm kết thúc vấn đề: “ Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”. * Về hình thức: - Chứa nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận ( ít dùng câu miêu tả, trần thuật) hay dùng loại câu sau: - Các câu đều là những câu khẳng định ngắn gọn, khúc chiết như diễn đạt những chân lí. - Các câu có cặp từ hô ứng thể hiện phán đoán dưới dạng " Nếu …thì"; " Vì thế …cho nên"; " Sở dĩ…là vì"; " Khi …thì". + Đoạn 1: Phương thức nghị luận có vai trò để người đọc người nghe phải suy nghĩ về sự ảnh hưởng của lời nói với những người xung quanh, làm câu chuyện thêm phần triết lí. + Đoạn 2: là đoạn văn miêu tả nội tâm nhân vật nên có tác dụng khắc hoạ rõ tính cách nhân vật ông giáo -> là người có học thức, giàu lòng thương người, bao dung, độ lượng, luôn trăn trở suy nghĩ về cách nhìn đời, nhìn người, để người đọc người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó . -> Tác dụng: Làm nổi bật tính cách của nhân vật ông giáo- một người có học thức, hiểu biết, giàu lòng yêu thương con người, luôn suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt về cách sống, cách nhìn người, nhìn đời. Đoạn b: * Nội dung: - Cuộc đối thoại giữa Kiều và hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nghị luận( một vị quan toà- một bị cáo) + Lập luận của kiều thể hiện ở mấy câu đầu: sau câu chào mỉa là lời đay nghiến " Xưa nay đàn bà có mấy người gớm ghê như mụ" " Xưa nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái". + Lập luận của Hoạn Thư rất xuất sắc. Tám dòng thơ, Hoạn Thư nêu 4 luận điểm: Luận điểm 1: tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường thình( nêu một lẽ thường). Luận điểm 2: Ngoài ra tôi cũng đã đối xử với cô rất tốt khi ở gác viết kinh; khi cô trốn khỏi nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo( dẫn chứng-> kể công) Luận điểm 3: Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai đã nhường cho ai ( Lẽ thường từ xưa đến nay) Luận điểm 4: Dù sao tôi cũng đã trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông vào lượng khoan dung của cô.( Nhận tội và tâng bốc Kiều) * Hình thức: - Câu phủ định có từ phủ định " chẳng", "chưa". - Kiểu câu ghép có cặp từ hô ứng "càng-càng". - Ngoài ra Hoạn Thư ý thức được vai trò của một bị cáo nên lời lẽ mềm mỏng thấu lí đạt tình. -> Tác dụng: Thông qua lập luận sắc bén, lí lẽ dẫn chứng thấu lí đạt tình buộc Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư " Khôn ngoan đến mức nói năng phải lời" và tha cho Hoạn Thư " Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay". 2- Kết luận( ghi nhớ) - Yếu tố nghị luận trong văn tự sự là cuộc đối thoại, hay độc thoại của nhân vật, trong đó, có đưa ra một số ý kiến nhận xét cùng những lí lẽ dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc về một vẫn đề nào đó. - Yếu tố NL làm câu chuyện thêm phần triết lí. - Khi để người đọc người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó cần đưa yếu tố nghị luận vào văn tự sự - Nghị luận bằng cách: + Nêu ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ, dẫn chứng ( nội dung). + Sử dụng hình thức lập luận phù hợp ( hình thức). Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút) a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập. b- Nội dung: các văn bản tự sự có chứa yếu tố nghị luận. c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập các nhân. d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Chỉ ra và nêu tác dụng của các yếu tố nghị luận trong các văn bản: “Hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí”, “Lặng lẽ Sa Pa”? B2: Thực hiện nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về Nghị luận, viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. b- Nội dung: Văn bản tự sự có chứa yếu tố nghị luận. c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập các nhân. d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết một đoạn văn tự sự tưởng tượng gặp người lính lái xe Trường Sơn trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật(chủ đề tự chọn, khoảng 15- 20 câu) có sử dụng yếu tố nghị luận? B2: Thực hiện nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: * Hướng dẫn về nhà - Đọc tham khảo một số bài văn mẫu về tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. - Nắm chắc yếu tố nghị luận và tác dụng của nó trong VB tự sự. - Chuẩn bị: Phần Luyện tập.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/11/23 16:37
Lượt xem: 1
Dung lượng: 53.9kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 07/11/2023 Ngày dạy: 09+10/11/2023 Tiết 47, 48 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp) (Sự phát triển của từ vựng, Từ mượn, Từ Hán Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: (bao gồm cả HSKT) - Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : Sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ b. Viết. - Viết được đoạn văn có một số đơn vị kiến thức tiếng việt đã học. c. Nói và nghe. - Cảm nhận được phần trình bày của GV và bạn bè - Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận. 2. Về năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa để nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : Sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề để nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : Sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp. b. Năng lực đặc thù: - Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức đã học để phân tích hiện tượng ngôn ngữ trong giao tiếp, trong thực hành viết văn. * HSKT: năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ, NL văn học. 3.Về phẩm chất: - Yêu nước: Yêu gia đình, quê hương. - Nhân ái: Yêu mọi người xung quanh. - Chăm chỉ: Chịu khó học tập bộ môn. - Trách nhiệm: Có ý thức có ý thức ôn tập, hệ thống kiến thức về từ vựng đã học ở THCS để trau dồi vốn từ vựng trong giao tiếp. II. Thiết bị dạy học và học liệu. - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập. - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào ? Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu) * Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn bản. - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả ghi vào phiếu bài tập. - GV quan sát, hỗ trợ HS. * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân ). Dự kiến sp : Các từ “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm”: trường từ vựng “thái độ” * Đánh giá nhận xét: Bên cạnh các nội dung tổng kết về từ loại Tiếng Việt hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tổng kết các hình thức để phát triển từ vựng và cách trau dồi vốn từ mà chúng ta vừa học ở chương trình ngữ văn 9, để làm tăng vốn từ vựng cũng như tăng hiệu quả khi giao tiếp. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : Sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ b) Nội dung hoạt động: - Ôn lại các kiến thức về sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ - Làm các bài tập. c) Sản phẩm học tập: - Lí thuyết về sự phát triển của từ vựng, ..... Trau dồi vốn từ và bài tập d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin. * Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn bản. - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả ghi vào phiếu bài tập. - GV quan sát, hỗ trợ HS. * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết quả (cá nhân/đại diện nhóm). * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung. - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2.1: 20 phút Đọc yêu cầu SGK/tr135 ? Tại sao trong mỗi ngôn ngữ, vốn từ vựng luôn được mở rộng? Có những cách phát triển từ vựng nào? Cho ví dụ minh họa. - HS thực hiện nhiệm vụ: - Gv quan sát - Gọi đại diện HS trình bày sản phẩm - Các HS còn lại lắng nghe nhận xét - GV nhận xét- chốt kiến thức - 2 cách: + Phát triển nghĩa của từ. + Phát triển số lượng từ ngữ: 2 cách: -> Tạo từ ngữ mới. -> Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. * ví dụ minh họa. + Ví dụ 1: - Phát triển nghĩa của từ: (dưa ) chuột, (con) chuột (một bộ phận của máy tính) - Tạo từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, xe đạp điện... - Mượn tiếng nước ngoài: in-tơ-nét, SART (bệnh dịch) + Ví dụ 2: - Các tiếng mới tạo: xe đạp điện, cà phê sữa, điện thoại di động. ? Với các tiếng cho trước, em hãy thêm các yếu tố mới để tạo từ mới: xe đạp, cà phê, điện thoại. (Gọi HS khuyết tật) ? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao? ( Thảo luận cặp đôi) Gv chiếu sơ đồ tư duy về sự phát triển của từ vựng Hoạt động 2.2: 20 phút - HS nhắc lại khái niệm ? VD: - săm, lốp …tuy là vay mượn nhưng đã được Việt hoá hoàn toàn, về âm, nghĩa được dùng giống như từ thuần Việt (như trâu, bò...) - Nhóm từ axít, ra-đi-ô... là những từ vay mượn chưa được Việt hoá, phát âm khó hơn từ thuần Việt - HS làm bài tập 2,3(cá nhân) - HS trình bày/ NX, gv chữa TIẾT 2 Hoạt động 2.3: 7 phút - HS nhắc lại khái niệm Vai trò: Từ Hán Việt góp phần làm phong phú vốn từ của Tiếng Việt. - HS làm bài tập 2: thảo luận cặp đôi Hoạt động 2.4: 10 phút ? Thuật ngữ là gì? Biệt ngữ xã hội? VD: VD: nham thạch, Ba zơ, … - Nhu cầu giao tiếp và nhận thức của mọi người về những vấn đề khoa học, c.nghệ tăng lên th.ngữ ngày càng trở lên quan trọng. - Thuật ngữ là điều không thể thiếu khi muốn nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ. ? Biệt ngữ xã hội là gì? Cho VD? (Gọi HS khuyết tật) - vào cầu - sập tiệm, nhìn đểu, đầu gấu… -> HS trình bày/ HS nhận xét/ Gv chốt Hoạt động 2.5: 10 phút Phương pháp vấn đáp + Kĩ thuật động não ? Các hình thức trau dồi vốn từ? * Vận dụng làm bài tập ( Thảo luận nhóm bàn/ trình bày) I. Sự phát triển của từ vựng Bài 1. Điền vào sơ đồ: + Từ vựng luôn được mở rộng để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. - Các cách phát triển từ vựng - Không. Vì mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả những cách thức đã nêu ở sơ đồ trên. Vì nếu không có sự phát triển nghĩa thì sẽ không đáp ứng được nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng của con người Bài 2: - Phát triển nghĩa của từ: (dưa) chuột, (con) chuột (1 bộ phận của máy tính) - Tăng số lượng từ ngữ: + Tạo thêm từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trường tiền tệ, tiền khả thi… + Mượn tiếng nước ngoài: in-tơ-nét, cô-ta, bệnh dịch SARS… Bài 3: Mọi ngôn ngữ của nhân loại đều pt từ vựng theo những cách thức trong sơ đồ. II. Từ mượn 1, Khái niệm: Là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. 2, Bài tập 2: - Chọn nhận định c 3, Bài tập 3: a, Săm, lốp, xăng, phanh….dã được thuần Việt b, a-xít, ra-đi-ô, vi- ta-min…chưa được Việt hoá hoàn toàn -- > Mỗi âm tiết không có nghĩa III. Từ Hán Việt 1, KN: Là từ mượn của tiếng Hán, nhưng được phát âm và dùng trong cách dùng từ của TV. 2, Bài tập2: - Chọn cách b IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 1, Thuật ngữ - Là những từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các vb khoa học, công nghệ. 2, Vai trò của thuật ngữ: Khi KHKT, công nghệ ngày càng pt thì thuật ngữ càng có vai trò quan trọng 3, Bài tập 3: Liệt kê các biệt ngữ XH 2, Biệt ngữ xã hội - Khái niệm: Là những từ chỉ được được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. - Vai trò: tăng giá trị biểu cảm V. Trau dồi vốn từ: 1, Các hình thức trau dồi vốn từ: 2, Bài tập 2: - Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành. - Bảo hộ mậu dịch (chính sách) bảo vệ SX trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình. - Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua(động từ), bản thảo để đưa thông qua (DT) - Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của 1 nhà nước ở nước ngoài, do 1 đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu. - Hậu duệ: con cháu của người đã chết. - Khẩu khí: Khí phách của con người toát ra qua lời nói. - Môi sinh: Môi trường sống của sinh vật. 3, Bài 3: a, Lĩnh vực KD béo bổ này đã thu hút đầu tư của nhiều công ti lớn trên TG. -- > sai từ “béo bổ” -- > thay: béo bở(dễ mang lại nhiều lợi nhuận) b, Ngày xưa Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình.. -- > từ sai: đạm bạc -- > thay: tệ bạc c, Báo chí đã tấp nập đưa tin…-- > từ sai: tấp nập -- > thay: tới tấp. * BT: viết 1 ĐV ngắn có dùng từ mượn, thuật ngữ… Hoạt động 2.6: 8 phút ? Tại sao phải trau dồi vốn từ? Muốn sử dụng tốt từ ngữ cần có những điều kiện nào? ? Các hình thức trau dồi vốn từ? ? Phát hiện lỗi và sửa lỗi trong những câu trong SHD. Hoạt động cặp đôi. - HS thực hiện nhiệm vụ: - Gv quan sát - Gọi đại diện HS trình bày sản phẩm - Các HS còn lại lắng nghe nhận xét - GV nhận xét- chốt kiến thức - GV cho HS làm Bài 2 - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm - GV cho HS làm bài 3 VI. Trau dồi vốn từ 1. Lý thuyết : * Trau dồi vốn từ để sử dụng tốt TV * Muốn sử dụng tốt từ ngữ cần - Nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ - Rèn luyện để làm tăng vốn từ (tra từ điển, học hỏi trong cuộc sống, ghi chép) 2. Bài tập: Bài 1/ tr84 + câu 1: sai từ bàng quang( bọng chứa nước tiểu) chữa là bàng quan( đứng ngoài cuộc mà nhìn coi là không có quan hệ đến mình. + Câu 2: sai từ lãng mạng chữa lãng mạn. + Câu 3: Sai từ ngùn ngụt sửa là đông đảo Bài 2: Giải thích nghĩa của từ - Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành - Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của h.hoá nước ngoài trên thị trường nước mình - Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua (Động từ); bản thảo để đưa thông qua (Danh từ) - Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một n.nước ở nước ngoài do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu - Hậu duệ: con cháu người đã chết - Khẩu khí: Khí phách con người toát ra từ lời nói - Môi sinh: môi trg của sinh vật Câu 3: Sửa lỗi a. Sai từ béo bổ = béo bở (mang lại nhiều lợi nhuận) b. Sai từ đạm bạc = tệ bạc (không nhớ gì ơn nghĩa) c. Sai từ tấp nập = tới tấp (liên tiếp, dồn dập) 4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm học tập: Đoạn văn. d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: Viết đoạn văn có sử dụng biệt ngữ xã hội. * Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc lập… * Báo cáo kết quả: GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả. Tham khảo đoạn văn sau: Lũ chúng tôi hồi hộp vô cùng khi biết hôm nay là ngày báo điểm thi học kì. Đề thi lần này tương đối khó và nó có ảnh hưởng khá nhiều đến việc xét danh hiệu học sinh và xét tuyển đại học của chúng tôi. Những đứa trúng tủ thì ung dung khoan khoái, còn những đứa lệch tủ thì bồn chồn day dứt. Tôi không có nhiều tâm trạng để lo cho điểm số lần này vì má tôi đang ốm nặng và đang nằm viện. Dạo gần đây, sức khỏe má khá yếu, tôi và chị thường xuyên thay phiên nhau chăm sóc má và thu dọn chuyện nhà cửa, chăm sóc đàn heo. Đang suy nghĩ mông lung về những câu chuyện trong gia đình, chợt tiếng thằng Phát bảo tôi: - Mày kì này được 7 điểm, cầm chắc học sinh tiên tiến rồi nhé! Tôi vui mừng khôn xiết, cứ nghĩ pha lệch tủ này tôi sẽ trượt danh hiệu rồi. Thế là tôi đã đạt được mục tiêu đặt ra ở kì học này, tôi chỉ mong nhanh chóng hết giờ để chạy ngay đến chỗ má khoe với má để nhìn má phấn chấn hơn. Nhìn thấy nụ cười tươi trên khuôn mặt má, tôi mới nhận ra rằng, đôi lúc hạnh phúc đến từ những thứ thật đơn giản và mộc mạc không phải ở đâu xa. • Từ ngữ địa phương được sử dụng trong đoạn văn: Má, heo. • Biệt ngữ xã hội được sử dụng trong đoạn văn: trúng tủ, lệch tủ. * Kết luận, đánh giá. * Hướng dẫn về nhà - Hoàn thiện các bài tập - Soạn bài: Nghị luận trong văn bản tự sự. Ngày soạn: 05/11/2023 Ngày dạy: 11/11/2023 Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A- Mục tiêu cần đạt: (gồm cả HS khuyết tật) 1- Về kiến thức. - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong Vb tự sự. - Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong Vb tự sự. 2- Về năng lực. - Nghị luận trong khi làm bài tự sự. - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một Vb tự sự. * HSKT: năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ, NL văn học. 3- Về phẩm chất. - Yêu thích và có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận trong Vb tự sự cụ thể. - Chăm chỉ, trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. B- Thiết bị và học liệu: - Thầy: Máy tính, giáo án, sgk, sgv. - Trò: vở ghi, vở bài tập, sgk, chuẩn bị bài trước. C- Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Mở đầu. a- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b- Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. c- Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d- Tổ chức thực hiện: * Ổn định tổ chức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho đoạn văn : Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa bất giác hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được đề cao lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà họa sĩ vẽ bao giờ cũng là một việc khó nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy ? cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa ? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách. ( Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long) 1/ Đoạn văn kể về sự việc gì? 2/ Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả nội tâm trong đoạn văn ? 3/ Ngoài yếu tố miêu tả nội tâm, đoạn văn còn nêu ý kiến, hãy chỉ ra ý kiến đó ? B2: Thực hiện nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: 1/ Kể sự việc nhà họa sĩ vẽ chân dung người thanh niên và những trăn trở của ông về nghệ thuật 2/ Yếu tố miêu tả nội tâm: Làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy ? cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa ? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. 3/ Nêu ý kiến: Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được đề cao lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống - dẫn vào bài : Ý kiến được nêu trong đoạn văn trên chính là yếu tố nghị luận trong văn tự sự. Vậy nghị luận có vai trò ntn ? Bài hôm nay ta cùng nhau giải đáp. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút) a- Mục tiêu: Nhận biết được yếu tố nghị luận và tác dụng của nó trong văn tự sự. b- Nội dung: các văn bản tự sự có chứa yếu tố nghị luận. c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập các nhân. d- Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT ?HS đọc đoạn trích (1) và (2) trong SGK/37 (Gọi HS khuyết tật) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Cho biết phương thức biểu đạt chính trong hai đoạn trích này là gì? 2/ Ngoài ra tác giả còn sử dụng phương thức biểu đạt nào khác? Hãy chỉ ra? Phương thức biểu đạt ấy có vai trò gì trong mỗi đoạn trích B2: Thực hiện nhiệm vụ: + Hoạt động cặp đôi vào vở TG 5 phút. B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Về hình thức, các câu văn trong đoạn trích thường là loại câu gì?( câu miêu tả, trần thuật, câu phủ định, câu khẳng định, câu ghép có cặp từ hô ứng?) 2/ Xác định các câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận? B2: Thực hiện nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: - GV: Những đặc điểm về nội dung và hình thức trên chứng tỏ đoạn văn có chứa yếu tố nghị luận. ? Yếu tố nghị luận có tác dụng gì trong đoạn văn tự sự này? B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/c HS đọc sgk đoạn b: 1/ Về nội dung, cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nào? 2/ Lập luận của Kiều thể hiện qua những câu thơ nào? ? Em hiểu nội dung câu đó ntn? 3/ Lập luận của Hoạn Thư diễn ra ntn? 4/ Kiều đã đáp lại như thế nào? Qua cuộc đối đáp tính cách của Kiều và Hoạn Thư bộc lộ như thế nào? + Qua yếu tố nghị luận khắc hoạ rõ tính cách đáo để, sự thông minh giảo hoạt sâu sắc nước đời của Hoạn Thư và tấm lòng nhân hậu vị tha của Kiều. B2: Thực hiện nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/c HS đọc sgk đoạn b: 1/ Về hình thức, các câu trong đoạn trích thuộc kiểu câu gì? ( câu miêu tả, trần thuật, câu phủ định, câu khẳng định, câu ghép có cặp từ hô ứng?) 5/ Em hiểu thế nào là yếu tố nghị luận trong văn tự sự? theo em yếu tố NL có vai trò gì trong văn tự sự? Khi nào cần đưa yếu tố nghị luận vào văn tự sự? 6/ Để người đọc, người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, trong Vb tự sự người kể hoặc nhân vật phải dùng đến hình thức gì? ? Nghị luận bằng cách nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ: + Hoạt động cặp đôi vào vở. B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 1- Ngữ liệu / 37 a) Đoạn 1 và 2: * Về nội dung: + Phương thức biểu đạt chính trong hai đoạn trích này là tự sự. Ngoài ra tác giả còn sử dụng phương thức biểu đạt khác là nghị luận + Đ1: Lời nói có một sức mạnh khủng khiếp....của bạn + Đ2: Đây là những suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc của Nam Cao( ông giáo đối thoại với chính mình). - Thuyết phục với chính mình rằng: vợ mình không ác để " chỉ buồn chứ không nỡ giận". - Để đi đến kết luận ấy, ông giáo đã đưa các luận điểm và lập luận lô gíc sau: + Luận điểm nêu vấn đề: " Nếu ta không cố mà tìm hiểu thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ". + Luận điểm phát triển vấn đề: " Vợ tôi không ác nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn là vì thị quá khổ. + Luận cứ 1: Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau( từ một quy luật tự nhiên) + Luận cứ 2: Khi người ta quá khổ thì không nghĩ đến ai được nữa ( như một quy luật tự nhiên). + Luận cứ 3: vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp mất. - Luận điểm kết thúc vấn đề: “ Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”. * Về hình thức: - Chứa nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận ( ít dùng câu miêu tả, trần thuật) hay dùng loại câu sau: - Các câu đều là những câu khẳng định ngắn gọn, khúc chiết như diễn đạt những chân lí. - Các câu có cặp từ hô ứng thể hiện phán đoán dưới dạng " Nếu …thì"; " Vì thế …cho nên"; " Sở dĩ…là vì"; " Khi …thì". + Đoạn 1: Phương thức nghị luận có vai trò để người đọc người nghe phải suy nghĩ về sự ảnh hưởng của lời nói với những người xung quanh, làm câu chuyện thêm phần triết lí. + Đoạn 2: là đoạn văn miêu tả nội tâm nhân vật nên có tác dụng khắc hoạ rõ tính cách nhân vật ông giáo -> là người có học thức, giàu lòng thương người, bao dung, độ lượng, luôn trăn trở suy nghĩ về cách nhìn đời, nhìn người, để người đọc người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó . -> Tác dụng: Làm nổi bật tính cách của nhân vật ông giáo- một người có học thức, hiểu biết, giàu lòng yêu thương con người, luôn suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt về cách sống, cách nhìn người, nhìn đời. Đoạn b: * Nội dung: - Cuộc đối thoại giữa Kiều và hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nghị luận( một vị quan toà- một bị cáo) + Lập luận của kiều thể hiện ở mấy câu đầu: sau câu chào mỉa là lời đay nghiến " Xưa nay đàn bà có mấy người gớm ghê như mụ" " Xưa nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái". + Lập luận của Hoạn Thư rất xuất sắc. Tám dòng thơ, Hoạn Thư nêu 4 luận điểm: Luận điểm 1: tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường thình( nêu một lẽ thường). Luận điểm 2: Ngoài ra tôi cũng đã đối xử với cô rất tốt khi ở gác viết kinh; khi cô trốn khỏi nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo( dẫn chứng-> kể công) Luận điểm 3: Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai đã nhường cho ai ( Lẽ thường từ xưa đến nay) Luận điểm 4: Dù sao tôi cũng đã trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông vào lượng khoan dung của cô.( Nhận tội và tâng bốc Kiều) * Hình thức: - Câu phủ định có từ phủ định " chẳng", "chưa". - Kiểu câu ghép có cặp từ hô ứng "càng-càng". - Ngoài ra Hoạn Thư ý thức được vai trò của một bị cáo nên lời lẽ mềm mỏng thấu lí đạt tình. -> Tác dụng: Thông qua lập luận sắc bén, lí lẽ dẫn chứng thấu lí đạt tình buộc Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư " Khôn ngoan đến mức nói năng phải lời" và tha cho Hoạn Thư " Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay". 2- Kết luận( ghi nhớ) - Yếu tố nghị luận trong văn tự sự là cuộc đối thoại, hay độc thoại của nhân vật, trong đó, có đưa ra một số ý kiến nhận xét cùng những lí lẽ dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc về một vẫn đề nào đó. - Yếu tố NL làm câu chuyện thêm phần triết lí. - Khi để người đọc người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó cần đưa yếu tố nghị luận vào văn tự sự - Nghị luận bằng cách: + Nêu ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ, dẫn chứng ( nội dung). + Sử dụng hình thức lập luận phù hợp ( hình thức). Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút) a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập. b- Nội dung: các văn bản tự sự có chứa yếu tố nghị luận. c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập các nhân. d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Chỉ ra và nêu tác dụng của các yếu tố nghị luận trong các văn bản: “Hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí”, “Lặng lẽ Sa Pa”? B2: Thực hiện nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về Nghị luận, viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. b- Nội dung: Văn bản tự sự có chứa yếu tố nghị luận. c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập các nhân. d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết một đoạn văn tự sự tưởng tượng gặp người lính lái xe Trường Sơn trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật(chủ đề tự chọn, khoảng 15- 20 câu) có sử dụng yếu tố nghị luận? B2: Thực hiện nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo. + HS khác nhận xét bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: * Hướng dẫn về nhà - Đọc tham khảo một số bài văn mẫu về tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. - Nắm chắc yếu tố nghị luận và tác dụng của nó trong VB tự sự. - Chuẩn bị: Phần Luyện tập.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

