
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23/10/23 06:16
Lượt xem: 3
Dung lượng: 165.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 22/10/2023 Ngày giảng: 24/10/2023 Tiết 29, 30 NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN (Trích, Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Cảm nhận được tình yêu thương của thầy Đuy-sen dành cho học trò và lòng biết ơn của An-tư-nai đối với người thầy đầu tiên. Từ đó, biết trân trọng những tình cảm tốt đẹp mà mình được đón nhận. - Nhận biết đuợc sự thay đổi người kể chuyện trong đoạn trích và bước đầu cảm nhận được tác dụng của sự thay đổi đó; biết khái quát đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen qua các chi tiết miêu tả ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, qua lời kể và cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật An- tư-nai, của nhân vật người hoạ sĩ. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác. b. Năng lực riêng: - Năng lực văn học: nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích được ngôn ngữ, tính cách nhân vật - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến các bạn, nắm bắt được thông tin từ phần giới thiệu bài 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Có thái độ cảm thông, giúp đỡ những người nghèo khổ, bất hạnh. - Trách nhiệm: Luôn có ý thức rèn luyện bản thân để có lối sống tích cực, hướng thiện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. *Công cụ kiếm tra đánh giá: câu hỏi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV nêu câu hỏi: Em hãy kể ngắn gọn về một thầy/cô giáo mà em yêu quý. - GV dẫn dắt vào bài mới: Đối với nhiều người, thời niên thiếu là một dấu ấn khó phai trong cuộc đời. Và trong những ngày chập chững bước đi đầu tiên ấy, người ta sẽ không thể nào quên những bàn tay đã dìu dắt họ đi trên con đường kiến thức của nhân loại. Cho dù ngày hôm nay, mỗi người trong chúng ta có thể đã thành đạt về một phương diện nào đó, có địa vị trong xã hội, song dù ở bất cứ nơi nào, trong sâu thẳm tâm hồn ta vẫn sáng chói hình ảnh của những người thầy đã từng dạy dỗ, dìu dắt ta trong mỗi chặng đường. Tác phẩm “Người thầy đầu tiên” của Đại văn hào Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp là một tác phẩm nằm trong dòng cảm xúc đó. Tác phẩm này đã được đưa vào giảng dạy ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Vậy tình yêu thương của thầy Đuy-sen dành cho học trò và lòng biết ơn của An-tư-nai đối với người thầy đầu tiên của mình như thế nào, cô và các em cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Đọc và tìm hiểu chung (10’) a. Mục tiêu: Đọc văn bản, Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- chú thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đọc phân vai truyện + Đọc giọng to, rõ ràng và truyền cảm. + Thể hiện rõ giọng điệu và ngôi kể thứ nhất xưng “tôi” trong 4 phần. - Văn bản thuộc thể loại nào? - Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? - Dựa vào tri thức Ngữ văn hãy cho biết nhân vật chính trong văn bản này là ai? - Nêu phương thức biểu đạt chính của tác phẩm? - Văn bản sử dụng những ngôi kể nào? Nêu tác dụng của từng ngôi kể? - Có thể chia văn bản này ra làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá - Đọc nối tiếp nhau - Giọng đọc: chậm, nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt nghỉ đúng chỗ Tóm tắt Đoạn trích Người thầy đầu tiên là lời kể lại của người họa sĩ và An-tư-nai về một người thầy đầu tiên của họ và của cả ngôi làng. Đuy-sen là một người thầy tuyệt vời, không chỉ vận động các học sinh tới trường, thầy còn tự tay cõng các em nhỏ qua suối, không quản thời tiết lạnh buốt hay bị những kẻ cưỡi ngựa châm chọc. Thầy Đuy-sen quan tâm đến các học sinh và đặc biệt là An-tư-nai, mong cô bé có thể lên thành phố lớn học tập. Câu chuyện kể lại từ An-tư-nai khiến người họa sĩ đồng hương cảm thấy day dứt và muốn vẽ bức tranh thật đẹp về hai thầy trò Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc phần tiểu dẫn SGK, nêu hiểu biết của mình về nhà văn Ai-ma-tốp - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Đọc, chú thích 2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Ai-ma-tốp (1929-2008) là nhà văn nước Cư-rơ-gư-xtan, thuộc Liên- xô trước đây - Tác phẩm đầu tiên khiến Ai-ma-tốp nổi tiếng là tập truyện Núi đồi và thảo nguyên (được tặng giải thưởng Lê-nin về văn học năm 1963). - 2004: Ông được nhận danh hiệu “Giáo sư danh dự” của trường Đại học tổng hợp quốc gia Mat-xcơ-va. b. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: + ST năm 1962 + Cuộc sống một vùng quê miền núi lạc hậu ở Cư-rơ-gư-đơ-xtan vào những năm đầu thế kỉ XX. - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Thể loại: Truyện ngắn - Nhân vật: An-tư-nai, một cô bé mồ côi. - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất xưng “tôi” (có sự thay đổi nhân vật). * Bố cục: 4 phần - Phần 1: Hình ảnh thầy Đuy-sen qua lời kể người họa sĩ đồng hương với An-tư-nai. - Phần 2: Hình ảnh thầy Đuy-sen qua lời kể của An-tư-nai. - Phần 3: Hình ảnh thầy Đuy-sen qua lời kể của An-tư-nai. - Phần 4: Hình ảnh thầy Đuy-sen qua lời kể người họa Hoạt động 2.2: Khám phá văn bản (70 phút) a. Mục tiêu: - Nhận diện được người kể chuyện, phân tích được tác dụng của ngôi kể - Phân tích được nhân vật Thầy Đuy Sen và nhân vật An -tư -nai b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Tìm hiểu về người kể chuyện và ngôi kể Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi Xác định người kể chuyện và chỉ ra mối quan hệ giữa các nhân vật? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức II. Khám phá văn bản 1. Tìm hiểu về người kể chuyện và ngôi kể - Người kể phần (1)(4): người họa sĩ - Người kể phần (2)(3): An-tư-nai - Các nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích có mối quan hệ đồng hương với nhau. Họ đều sinh ra và lớn lên ở làng Ku-ku-rêu; hiện cùng sống ở Mát-xcơ-va và có quen biết nhau. Họ cùng được mời về dự lễ khánh thành ngôi trường mới của quê hương => Là dụng ý, xuất phát từ ý đồ nghẹ thuật của tác giả. Khiến cho câu chuyện được soi chiếu từ nhiều chiều, trở nên phong phú, hấp dẫn, chứa đựng nhiều ý nghĩa hơn; giúp nhà văn biểu đạt nhiều điểm nhìn, nhiều khía cạnh khác của sự việc, con người. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức hoạt động nhóm đôi hoàn thành PHT sau Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. 2. Nhân vật thầy Đuy-sen * Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật An-tư-nai - Ngôn ngữ đối thoại: + Trò chuyện, thuyết phục các em nhỏ đi học. + Động viên, khích lệ An-tư-nai,... - Hành động: + Một mình sửa sang nhà kho cũ thành lớp học. + Bế các em nhỏ qua suối giữa mùa đông buốt giá. + Kiên trì dạy chữ cho các em bất chấp hoàn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt, khắc nghiệt, sự đơn độc; mơ ước về một tương lai tươi sáng cho học trò - Tính cách thầy Đuy-sen: Thầy có mục đích sống cao đẹp, cương nghị, kiên nhẫn, nhân hậu, vị tha… * Cảm xúc, suy nghĩ của An-tư-nai về thầy: cảm nhận về lòng nhân hậu, tình yêu thương của thầy. An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ và biết ơn vì tấm lòng nhân từ, những ý nghĩ tốt lành và những ước mơ của thầy về tương lai cô và những đứa trẻ. Tình cảm yêu thương, hết lòng vì học trò. Nghệ thuật - Lối kể chuyện hấp dẫn, kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm. - Khắc họa nhân vật sinh động, rõ nét qua: ngôn ngữ, hành động, lời nói, cử chỉ... Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức thảo luận nhóm NHÓM 1. Tìm hiểu về hoàn cảnh của em bé An-tư-nai NHÓM 2. Tìm hiểu về diễn biến tâm trạng của An-tư-nai khi gặp thầy Đuy-sen NHÓM 3: Tìm hiểu tình cảm nà An-tư-nai dành cho thầy Đuy-sen - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 3. Nhân vật An-tư-nai * Hoàn cảnh: - Là một đứa trẻ mồ côi - Sống với gia đình chú thím khắc nghiệt: «Nếu thím em cho đi thì em sẽ đi»... Cuộc sống thiếu thốn cả vật chất và tình cảm; không được chăm sóc và yêu thương. * Diễn biến tâm trạng khi gặp thầy Đuy-sen: - Ban đầu thấy xấu hổ, rụt rè. - Sau thấy lòng ấm hẳn. - Cuối cùng căm uất với những người đã nhạo báng thầy Đuy-sen. * Tình cảm của An-tư-nai dành cho thầy: - An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ và biết ơn vì tấm lòng nhân từ, những ý nghĩ tốt lành và những ước mơ của thầy về tương lai cô và những đứa trẻ. - Cô ước thầy làanh ruột của mình, tình cảm thân thương như ruột thịt. Vì vậy, khi trở về thành phố An-tư-nai đã khẩn khoản người họa sĩ kể về thầy Đuy-sen. Nghệ thuật - Ngôn ngữ giản dị, phù hợp. - Sự thay đổi ngôi kể Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hỏi: Người họa sĩ có những băn khoăn trăn trở gì? Người họa sĩ có những ý tưởng gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 4. Những băn khoăn, trăn trở và ý tưởng của người nghệ sĩ * Những băn khoăn, trăn trở - Có khi tôi tưởng chừng rồi sẽ chẳng ra gì hết. Và những lúc ấy tôi lại nghĩ: Tại sao số phận lại trớ trêu...? Thật là một cuộc sống khổ ải. - Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng mãnh... Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc * Những ý tưởng - Vẽ hai cây phong thầy Đuy-sen và An-tư-nai trồng. - Vẽ cảnh tượng thầy Đuy-sen bế trẻ em qua con suối mùa đông. - Vẽ khoảnh khắc thầy Đuy-sen tiễn An-tư-nai lên tỉnh Những ý tưởng đẹp của người nghệ sĩ có trách nhiệm với nghề Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật của bài - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. Có sự thay đổi người kể giữa các phần, để nổi bật hình ảnh thầy Đuy-sen và tình cảm An-tư-nai. - Lối kể hấp dẫn, thú vị. - Khắc họa nhân vật giản dị, gần gũi. Được thể hiện qua hành động, ngôn ngữ, tính cách. 2. Nội dung - Truyện kể về tình yêu thương của thầy Duy-sen dành cho học trò và lòng biết ơn của An-tư-nai về người thầy đầu tiên. - Trân trọng về những tình cảm tốt đẹp mà mình được nhận Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi Ôn tập bài học CÂU HỎI 1: Văn bản “Người thầy đầu tiên” là của tác giả nào? A. Xéc-van-téc B. An- đéc- xen C. Ai- tơ- ma- tốp D. O-hen-ri CÂU HỎI 2. Nhà văn Ai – tơ - ma – tốp là người nước nào? A. Nga B. Bồ Đào Nha C. Phần Lan D. Cư – rơ – gư - xtan CÂU HỎI 3. Trong văn bản “ Người thầy đầu tiên”, thầy Đuy-sen có những hành động nào qua lời kể của An-tư-nai: A. Một mình sửa sang nhà kho cũ thành lớp học. B. Bế các em nhỏ qua suối giữa mùa đông buốt giá. C. Kiên trì dạy chữ cho các em bất chấp hoàn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt, khắc nghiệt, sự đơn độc; mơ ước về một tương lai tươi sáng cho học trò. D. Cả ba đáp án trên. CÂU HỎI 4: Nội dung chính văn bản “ Người thầy đầu tiên” là: A. Nói về tình thầy trò. B. Nói về tình bạn C. Nói về tình cảm gia đình. D. Nói về tình mẫu tử CÂU HỎI 5: Cô bé An-tư-nai sinh sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc B. Là một đứa trẻ mồ côi C. Sống với gia đình chú thím D. Cả B,C đều đúng - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Em hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại nội dung của phần (1) hoặc phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba. Bài viết tham khảo - Kể lại nội dung phần (4) Tôi đã nghĩ rất nhiều về câu chuyện của bà An-tư-nai. Tôi muốn vẽ một bức tranh về câu chuyện của bà với thầy Đuy-sen. Chắc chắn tôi sẽ phải vẽ, dù số phận thật trớ trêu khi đặt cây bút vẽ vào tay tôi. Có thể tôi sẽ vẽ hình ảnh hai cây phong, cũng có thể tôi sẽ vẽ bà An-tư-nai khi còn nhỏ đã trèo lên cây phong và mơ mộng thế nào. Hoặc, tôi sẽ đặt tên bức tranh là "Người thầy đầu tiên", trong đó có cảnh thầy Đuy-sen bế các bạn nhỏ qua suối mà bên cạnh là đám nhà giàu đang chế giễu ông hay cảnh thầy tiễn An-tư-nai lên tỉnh học. Bức tranh như thế giống như tiếng gọi của thầy Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, sẽ vang dội mãi trong lòng mỗi người. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23/10/23 06:16
Lượt xem: 3
Dung lượng: 165.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 22/10/2023 Ngày giảng: 24/10/2023 Tiết 29, 30 NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN (Trích, Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Cảm nhận được tình yêu thương của thầy Đuy-sen dành cho học trò và lòng biết ơn của An-tư-nai đối với người thầy đầu tiên. Từ đó, biết trân trọng những tình cảm tốt đẹp mà mình được đón nhận. - Nhận biết đuợc sự thay đổi người kể chuyện trong đoạn trích và bước đầu cảm nhận được tác dụng của sự thay đổi đó; biết khái quát đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen qua các chi tiết miêu tả ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, qua lời kể và cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật An- tư-nai, của nhân vật người hoạ sĩ. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác. b. Năng lực riêng: - Năng lực văn học: nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích được ngôn ngữ, tính cách nhân vật - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến các bạn, nắm bắt được thông tin từ phần giới thiệu bài 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Có thái độ cảm thông, giúp đỡ những người nghèo khổ, bất hạnh. - Trách nhiệm: Luôn có ý thức rèn luyện bản thân để có lối sống tích cực, hướng thiện. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. *Công cụ kiếm tra đánh giá: câu hỏi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV nêu câu hỏi: Em hãy kể ngắn gọn về một thầy/cô giáo mà em yêu quý. - GV dẫn dắt vào bài mới: Đối với nhiều người, thời niên thiếu là một dấu ấn khó phai trong cuộc đời. Và trong những ngày chập chững bước đi đầu tiên ấy, người ta sẽ không thể nào quên những bàn tay đã dìu dắt họ đi trên con đường kiến thức của nhân loại. Cho dù ngày hôm nay, mỗi người trong chúng ta có thể đã thành đạt về một phương diện nào đó, có địa vị trong xã hội, song dù ở bất cứ nơi nào, trong sâu thẳm tâm hồn ta vẫn sáng chói hình ảnh của những người thầy đã từng dạy dỗ, dìu dắt ta trong mỗi chặng đường. Tác phẩm “Người thầy đầu tiên” của Đại văn hào Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp là một tác phẩm nằm trong dòng cảm xúc đó. Tác phẩm này đã được đưa vào giảng dạy ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Vậy tình yêu thương của thầy Đuy-sen dành cho học trò và lòng biết ơn của An-tư-nai đối với người thầy đầu tiên của mình như thế nào, cô và các em cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Đọc và tìm hiểu chung (10’) a. Mục tiêu: Đọc văn bản, Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- chú thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đọc phân vai truyện + Đọc giọng to, rõ ràng và truyền cảm. + Thể hiện rõ giọng điệu và ngôi kể thứ nhất xưng “tôi” trong 4 phần. - Văn bản thuộc thể loại nào? - Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? - Dựa vào tri thức Ngữ văn hãy cho biết nhân vật chính trong văn bản này là ai? - Nêu phương thức biểu đạt chính của tác phẩm? - Văn bản sử dụng những ngôi kể nào? Nêu tác dụng của từng ngôi kể? - Có thể chia văn bản này ra làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá - Đọc nối tiếp nhau - Giọng đọc: chậm, nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt nghỉ đúng chỗ Tóm tắt Đoạn trích Người thầy đầu tiên là lời kể lại của người họa sĩ và An-tư-nai về một người thầy đầu tiên của họ và của cả ngôi làng. Đuy-sen là một người thầy tuyệt vời, không chỉ vận động các học sinh tới trường, thầy còn tự tay cõng các em nhỏ qua suối, không quản thời tiết lạnh buốt hay bị những kẻ cưỡi ngựa châm chọc. Thầy Đuy-sen quan tâm đến các học sinh và đặc biệt là An-tư-nai, mong cô bé có thể lên thành phố lớn học tập. Câu chuyện kể lại từ An-tư-nai khiến người họa sĩ đồng hương cảm thấy day dứt và muốn vẽ bức tranh thật đẹp về hai thầy trò Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc phần tiểu dẫn SGK, nêu hiểu biết của mình về nhà văn Ai-ma-tốp - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Đọc, chú thích 2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Ai-ma-tốp (1929-2008) là nhà văn nước Cư-rơ-gư-xtan, thuộc Liên- xô trước đây - Tác phẩm đầu tiên khiến Ai-ma-tốp nổi tiếng là tập truyện Núi đồi và thảo nguyên (được tặng giải thưởng Lê-nin về văn học năm 1963). - 2004: Ông được nhận danh hiệu “Giáo sư danh dự” của trường Đại học tổng hợp quốc gia Mat-xcơ-va. b. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: + ST năm 1962 + Cuộc sống một vùng quê miền núi lạc hậu ở Cư-rơ-gư-đơ-xtan vào những năm đầu thế kỉ XX. - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Thể loại: Truyện ngắn - Nhân vật: An-tư-nai, một cô bé mồ côi. - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất xưng “tôi” (có sự thay đổi nhân vật). * Bố cục: 4 phần - Phần 1: Hình ảnh thầy Đuy-sen qua lời kể người họa sĩ đồng hương với An-tư-nai. - Phần 2: Hình ảnh thầy Đuy-sen qua lời kể của An-tư-nai. - Phần 3: Hình ảnh thầy Đuy-sen qua lời kể của An-tư-nai. - Phần 4: Hình ảnh thầy Đuy-sen qua lời kể người họa Hoạt động 2.2: Khám phá văn bản (70 phút) a. Mục tiêu: - Nhận diện được người kể chuyện, phân tích được tác dụng của ngôi kể - Phân tích được nhân vật Thầy Đuy Sen và nhân vật An -tư -nai b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Tìm hiểu về người kể chuyện và ngôi kể Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi Xác định người kể chuyện và chỉ ra mối quan hệ giữa các nhân vật? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức II. Khám phá văn bản 1. Tìm hiểu về người kể chuyện và ngôi kể - Người kể phần (1)(4): người họa sĩ - Người kể phần (2)(3): An-tư-nai - Các nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích có mối quan hệ đồng hương với nhau. Họ đều sinh ra và lớn lên ở làng Ku-ku-rêu; hiện cùng sống ở Mát-xcơ-va và có quen biết nhau. Họ cùng được mời về dự lễ khánh thành ngôi trường mới của quê hương => Là dụng ý, xuất phát từ ý đồ nghẹ thuật của tác giả. Khiến cho câu chuyện được soi chiếu từ nhiều chiều, trở nên phong phú, hấp dẫn, chứa đựng nhiều ý nghĩa hơn; giúp nhà văn biểu đạt nhiều điểm nhìn, nhiều khía cạnh khác của sự việc, con người. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức hoạt động nhóm đôi hoàn thành PHT sau Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. 2. Nhân vật thầy Đuy-sen * Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật An-tư-nai - Ngôn ngữ đối thoại: + Trò chuyện, thuyết phục các em nhỏ đi học. + Động viên, khích lệ An-tư-nai,... - Hành động: + Một mình sửa sang nhà kho cũ thành lớp học. + Bế các em nhỏ qua suối giữa mùa đông buốt giá. + Kiên trì dạy chữ cho các em bất chấp hoàn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt, khắc nghiệt, sự đơn độc; mơ ước về một tương lai tươi sáng cho học trò - Tính cách thầy Đuy-sen: Thầy có mục đích sống cao đẹp, cương nghị, kiên nhẫn, nhân hậu, vị tha… * Cảm xúc, suy nghĩ của An-tư-nai về thầy: cảm nhận về lòng nhân hậu, tình yêu thương của thầy. An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ và biết ơn vì tấm lòng nhân từ, những ý nghĩ tốt lành và những ước mơ của thầy về tương lai cô và những đứa trẻ. Tình cảm yêu thương, hết lòng vì học trò. Nghệ thuật - Lối kể chuyện hấp dẫn, kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm. - Khắc họa nhân vật sinh động, rõ nét qua: ngôn ngữ, hành động, lời nói, cử chỉ... Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức thảo luận nhóm NHÓM 1. Tìm hiểu về hoàn cảnh của em bé An-tư-nai NHÓM 2. Tìm hiểu về diễn biến tâm trạng của An-tư-nai khi gặp thầy Đuy-sen NHÓM 3: Tìm hiểu tình cảm nà An-tư-nai dành cho thầy Đuy-sen - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 3. Nhân vật An-tư-nai * Hoàn cảnh: - Là một đứa trẻ mồ côi - Sống với gia đình chú thím khắc nghiệt: «Nếu thím em cho đi thì em sẽ đi»... Cuộc sống thiếu thốn cả vật chất và tình cảm; không được chăm sóc và yêu thương. * Diễn biến tâm trạng khi gặp thầy Đuy-sen: - Ban đầu thấy xấu hổ, rụt rè. - Sau thấy lòng ấm hẳn. - Cuối cùng căm uất với những người đã nhạo báng thầy Đuy-sen. * Tình cảm của An-tư-nai dành cho thầy: - An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ và biết ơn vì tấm lòng nhân từ, những ý nghĩ tốt lành và những ước mơ của thầy về tương lai cô và những đứa trẻ. - Cô ước thầy làanh ruột của mình, tình cảm thân thương như ruột thịt. Vì vậy, khi trở về thành phố An-tư-nai đã khẩn khoản người họa sĩ kể về thầy Đuy-sen. Nghệ thuật - Ngôn ngữ giản dị, phù hợp. - Sự thay đổi ngôi kể Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hỏi: Người họa sĩ có những băn khoăn trăn trở gì? Người họa sĩ có những ý tưởng gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 4. Những băn khoăn, trăn trở và ý tưởng của người nghệ sĩ * Những băn khoăn, trăn trở - Có khi tôi tưởng chừng rồi sẽ chẳng ra gì hết. Và những lúc ấy tôi lại nghĩ: Tại sao số phận lại trớ trêu...? Thật là một cuộc sống khổ ải. - Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng mãnh... Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc * Những ý tưởng - Vẽ hai cây phong thầy Đuy-sen và An-tư-nai trồng. - Vẽ cảnh tượng thầy Đuy-sen bế trẻ em qua con suối mùa đông. - Vẽ khoảnh khắc thầy Đuy-sen tiễn An-tư-nai lên tỉnh Những ý tưởng đẹp của người nghệ sĩ có trách nhiệm với nghề Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật của bài - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. Có sự thay đổi người kể giữa các phần, để nổi bật hình ảnh thầy Đuy-sen và tình cảm An-tư-nai. - Lối kể hấp dẫn, thú vị. - Khắc họa nhân vật giản dị, gần gũi. Được thể hiện qua hành động, ngôn ngữ, tính cách. 2. Nội dung - Truyện kể về tình yêu thương của thầy Duy-sen dành cho học trò và lòng biết ơn của An-tư-nai về người thầy đầu tiên. - Trân trọng về những tình cảm tốt đẹp mà mình được nhận Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi Ôn tập bài học CÂU HỎI 1: Văn bản “Người thầy đầu tiên” là của tác giả nào? A. Xéc-van-téc B. An- đéc- xen C. Ai- tơ- ma- tốp D. O-hen-ri CÂU HỎI 2. Nhà văn Ai – tơ - ma – tốp là người nước nào? A. Nga B. Bồ Đào Nha C. Phần Lan D. Cư – rơ – gư - xtan CÂU HỎI 3. Trong văn bản “ Người thầy đầu tiên”, thầy Đuy-sen có những hành động nào qua lời kể của An-tư-nai: A. Một mình sửa sang nhà kho cũ thành lớp học. B. Bế các em nhỏ qua suối giữa mùa đông buốt giá. C. Kiên trì dạy chữ cho các em bất chấp hoàn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt, khắc nghiệt, sự đơn độc; mơ ước về một tương lai tươi sáng cho học trò. D. Cả ba đáp án trên. CÂU HỎI 4: Nội dung chính văn bản “ Người thầy đầu tiên” là: A. Nói về tình thầy trò. B. Nói về tình bạn C. Nói về tình cảm gia đình. D. Nói về tình mẫu tử CÂU HỎI 5: Cô bé An-tư-nai sinh sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc B. Là một đứa trẻ mồ côi C. Sống với gia đình chú thím D. Cả B,C đều đúng - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Em hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại nội dung của phần (1) hoặc phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba. Bài viết tham khảo - Kể lại nội dung phần (4) Tôi đã nghĩ rất nhiều về câu chuyện của bà An-tư-nai. Tôi muốn vẽ một bức tranh về câu chuyện của bà với thầy Đuy-sen. Chắc chắn tôi sẽ phải vẽ, dù số phận thật trớ trêu khi đặt cây bút vẽ vào tay tôi. Có thể tôi sẽ vẽ hình ảnh hai cây phong, cũng có thể tôi sẽ vẽ bà An-tư-nai khi còn nhỏ đã trèo lên cây phong và mơ mộng thế nào. Hoặc, tôi sẽ đặt tên bức tranh là "Người thầy đầu tiên", trong đó có cảnh thầy Đuy-sen bế các bạn nhỏ qua suối mà bên cạnh là đám nhà giàu đang chế giễu ông hay cảnh thầy tiễn An-tư-nai lên tỉnh học. Bức tranh như thế giống như tiếng gọi của thầy Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, sẽ vang dội mãi trong lòng mỗi người. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

