
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23/04/25 22:54
Lượt xem: 1
Dung lượng: 130.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Tuần 31 - Tiết 123,124 Ngày soạn: 22/04/2025 Ngày giảng: 24,25 /04/2025 VIẾT VIẾT BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬN Môn: Ngữ văn 6 Số tiết: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ý nghĩa, vị trí riêng của VB nhật dụng trong đời sống và biết cách viết một biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận. 2. Năng lực , sáng tạo trong vẽ sơ đồ nội dung bài học. - - Cẩn trọng, nghiêm túc trong việc bài trí về mặt hình thức một văn bản viết. a. Năng lực chung - Tự chủ và tự học ý nghĩa của VBND, giao tiếp và hợp tác với các bạn trong thảo luận. b. Năng lực riêng biệt: - - Năng lực nhận biết, giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, viết một biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận theo đúng nội dung đã quy định. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm, chăm chỉ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, tích cực, tự giác học tập… II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu 2. Học liệu - Phiếu học tập - Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhớ lại một cuộc họp, hay một cuộc thảo luận, một vụ việc mà các em đã từng tham gia, chứng kiến. Em hãy chia sẻ đôi nét về sự kiện đó? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ Bước 4: Kết luận, nhận định Dự kiến câu trả lời: HS có thể chia sẻ về thời gian, địa điểm, sự kiện chính của cuộc họp, hay một cuộc thảo luận, một vụ việc mà HS được tham gia... GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về biên bản, cách viết biên bản. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Yêu cầu Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận( 10’) a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu đối với cách viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận đơn giản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, thực hiện cá nhân, thảo luận nhóm theo các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm học tập: - Câu trả lời của HS, sản phẩm thảo luận nhóm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ ? Biên bản là gì? ? Tại sao người ta phải cân nhắc khi chọn người viết biên bản? ? Hãy nêu số tình huống mà em thấy cần viết biên bản? ? Nội dung thông tin được trình bày trong biên bản cần đảm bảo điều gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng I. Yêu cầu Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận 1. Biên bản là một loại văn bản nhật dụng, dùng để ghi chép về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc, giúp ta nắm bắt được đầy đủ, chính xác nội dung sự việc đã diễn ra. - Nó được lưu lại như một hồ sơ, lúc cần được đưa ra như bằng chứng để đánh giá một vụ vệc, vấn đề nào đó. - Biên bản đòi hỏi được viết đúng thể thức, theo một quy cách riêng. 2. Thể thức của biên bản thông thường - Đầu biên bản, phía bên phải ghi quốc hiệu và tiêu ngữ; phía bên trái ghi tên cơ quan chức năng có nhiều nhiệm vụ tổ chức cuộc họp, cuộc thảo luận hay xử lí vụ việc. - Dưới từ "Biên bản", ghi khái quát vấn đề mà cuộc họp, cuộc thảo luận cần giải quyết hay nội dung của vụ việc cần xử lí, làm thành tên gọi của biên bản. - Ghi thời gian và địa điểm diễn ra cuộc họp, cuộc thảo luận, xử lí vụ việc,.... - Ghi thành phần tham dự và tên người chủ trì, người thư kí. - Ghi diễn biến của cuộc họp, cuộc thảo luận hay xử lí vụ việc với các nội dung cụ thể, theo dùng thực tế đã diễn ra (bao gồm các ý kiến tường trình, phát biểu và kết luận). - Ghi thời gian kết thúc cuộc họp, cuộc thảo luận hay cuộc xử lí vụ việc. - Người chủ trì và thư kí (tùy trường hợp, có thể thêm người làm chứng) kí tên. Hoạt động 2.2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo( 15p) a. Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm của biên bản b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu hướng dẫn HS đọc tìm hiểu biên bản tham khảo - GV yêu cầu HS đọc VB, Câu 1. Nêu nhận xét chung về việc tuân thủ thể thức biên bản trong văn bản trên. Thảo luận theo phiếu học tập 1 Sau đó cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn (*). Thời gian 8 phút Phiếu học tập số 1 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Đại diện nhóm trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. - Biên bản có tên gọi và ghi đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kí (vì Biên bản sẽ được lưu lại như một hồ sơ với tính chất quan trọng, cần thiết, lúc cần được đưa ra như một bằng chứng để chứng minh, đánh giá tính xác thực của vấn đề). - Nội dung được ghi chi tiết, cụ thể diễn biến cuộc họp, cuộc thảo luận. - Cuối biên bản phải có chữ kí của người chủ trì, người thư kí (vì đây là bằng chứng quan trọng chứng minh tính xác thực của biên bản) II. Phân tích biên bản tham khảo * Biên bản bàn về kế hoạch tổ chức hoạt động hưởng ứng “Ngày Chủ nhật xanh” (SGK /trang 89) - Biên bản có tên gọi và ghi đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kí - Nội dung được ghi chi tiết, cụ thể diễn biến cuộc họp, cuộc thảo luận. - Cuối biên bản phải có chữ kí của người chủ trì, người thư kí - Ngôn ngữ của biên bản mang phong cách ngôn ngữ hành chính, ngắn gọn, đơn nghĩa, dễ hiểu, súc tích. Hoạt động 2.3: Thực hành viết theo các bước ( 60 p) a. Mục tiêu: Nắm được các bước thực hành viết biên bản b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Trình bày các bước viết biên bản? + Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước khi viết bằng PHT: Tìm hiểu nội dung, mục đích của cuộc họp/ thảo luận Câu hỏi Câu trả lời Cuộc họp tiến hành ở đâu, thời gian nào? Thành phần tham dự là ai? Ai điều hành cuộc thảo luận/ cuộc họp? Các nội dung sẽ bàn luận là gì? Dự kiến biên bản sẽ có các phần , các mục như thế nào? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: (1) Trước khi viết - Hình dung lại các cuộc họp, thảo luận cần được ghi biên bản. - Xác định tên gọi của biên bản (2) Viết biên bản - Viết phần mở đầu theo đúng thể thức - Viết phần chính của biên bản dựa theo trình tự hợp lý cần có trong cuộc họp, thảo luận với những nội dung cụ thể (có đánh số rõ ràng). - Viết chi tiết về những nội dung quan trọng của cuộc họp, thảo luận như kế hoạch triển khai, giải pháp dự kiến, phân công công việc… - Thuật lại đầy đủ các ý kiến đi vào trọng tâm của buổi họp, thảo luận, nhât là những ý kiến có giá trị. - Viết đầy đủ nội dung kết luận của người chủ trì. - Ghi thời gian kết thúc cuộc họp, thảo luận và viết đầy đủ họ tên của người có trách nhiệm kí vào biên bản. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. III. Thực hành viết theo các bước Đề bài: Giả sử trong một cuộc thảo luận nhóm (hoặc một cuộc họp lớp), em được giao nhiệm vụ làm thư kí. Hãy viết biên bản cuộc thào luận (hoặc cuộc họp) ấy. 1. Trước khi viết - Hình dung lại các cuộc họp, thảo luận cần được ghi biên bản. - Xác định tên gọi của biên bản 2. Viết biên bản - Viết phần mở đầu của biên bản - Viết phần chính của biên bản - Viết phần kết thúc biên bản: Ghi thời gian kết thúc cuộc họp, thảo luận và viết đầy đủ họ tên của người có trách nhiệm kí vào biên bản. - GV nhận xét, thu 1 số bài để chấm, trả vào giờ sau. * Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành bài viết của mình về viết biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận - Chuẩn bị bài: Củng cố-mở rộng và thực hành đọc.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23/04/25 22:54
Lượt xem: 1
Dung lượng: 130.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Tuần 31 - Tiết 123,124 Ngày soạn: 22/04/2025 Ngày giảng: 24,25 /04/2025 VIẾT VIẾT BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬN Môn: Ngữ văn 6 Số tiết: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ý nghĩa, vị trí riêng của VB nhật dụng trong đời sống và biết cách viết một biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận. 2. Năng lực , sáng tạo trong vẽ sơ đồ nội dung bài học. - - Cẩn trọng, nghiêm túc trong việc bài trí về mặt hình thức một văn bản viết. a. Năng lực chung - Tự chủ và tự học ý nghĩa của VBND, giao tiếp và hợp tác với các bạn trong thảo luận. b. Năng lực riêng biệt: - - Năng lực nhận biết, giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, viết một biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận theo đúng nội dung đã quy định. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm, chăm chỉ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, tích cực, tự giác học tập… II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu 2. Học liệu - Phiếu học tập - Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhớ lại một cuộc họp, hay một cuộc thảo luận, một vụ việc mà các em đã từng tham gia, chứng kiến. Em hãy chia sẻ đôi nét về sự kiện đó? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ Bước 4: Kết luận, nhận định Dự kiến câu trả lời: HS có thể chia sẻ về thời gian, địa điểm, sự kiện chính của cuộc họp, hay một cuộc thảo luận, một vụ việc mà HS được tham gia... GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về biên bản, cách viết biên bản. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Yêu cầu Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận( 10’) a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu đối với cách viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận đơn giản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, thực hiện cá nhân, thảo luận nhóm theo các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm học tập: - Câu trả lời của HS, sản phẩm thảo luận nhóm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ ? Biên bản là gì? ? Tại sao người ta phải cân nhắc khi chọn người viết biên bản? ? Hãy nêu số tình huống mà em thấy cần viết biên bản? ? Nội dung thông tin được trình bày trong biên bản cần đảm bảo điều gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng I. Yêu cầu Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận 1. Biên bản là một loại văn bản nhật dụng, dùng để ghi chép về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc, giúp ta nắm bắt được đầy đủ, chính xác nội dung sự việc đã diễn ra. - Nó được lưu lại như một hồ sơ, lúc cần được đưa ra như bằng chứng để đánh giá một vụ vệc, vấn đề nào đó. - Biên bản đòi hỏi được viết đúng thể thức, theo một quy cách riêng. 2. Thể thức của biên bản thông thường - Đầu biên bản, phía bên phải ghi quốc hiệu và tiêu ngữ; phía bên trái ghi tên cơ quan chức năng có nhiều nhiệm vụ tổ chức cuộc họp, cuộc thảo luận hay xử lí vụ việc. - Dưới từ "Biên bản", ghi khái quát vấn đề mà cuộc họp, cuộc thảo luận cần giải quyết hay nội dung của vụ việc cần xử lí, làm thành tên gọi của biên bản. - Ghi thời gian và địa điểm diễn ra cuộc họp, cuộc thảo luận, xử lí vụ việc,.... - Ghi thành phần tham dự và tên người chủ trì, người thư kí. - Ghi diễn biến của cuộc họp, cuộc thảo luận hay xử lí vụ việc với các nội dung cụ thể, theo dùng thực tế đã diễn ra (bao gồm các ý kiến tường trình, phát biểu và kết luận). - Ghi thời gian kết thúc cuộc họp, cuộc thảo luận hay cuộc xử lí vụ việc. - Người chủ trì và thư kí (tùy trường hợp, có thể thêm người làm chứng) kí tên. Hoạt động 2.2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo( 15p) a. Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm của biên bản b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu hướng dẫn HS đọc tìm hiểu biên bản tham khảo - GV yêu cầu HS đọc VB, Câu 1. Nêu nhận xét chung về việc tuân thủ thể thức biên bản trong văn bản trên. Thảo luận theo phiếu học tập 1 Sau đó cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn (*). Thời gian 8 phút Phiếu học tập số 1 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Đại diện nhóm trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. - Biên bản có tên gọi và ghi đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kí (vì Biên bản sẽ được lưu lại như một hồ sơ với tính chất quan trọng, cần thiết, lúc cần được đưa ra như một bằng chứng để chứng minh, đánh giá tính xác thực của vấn đề). - Nội dung được ghi chi tiết, cụ thể diễn biến cuộc họp, cuộc thảo luận. - Cuối biên bản phải có chữ kí của người chủ trì, người thư kí (vì đây là bằng chứng quan trọng chứng minh tính xác thực của biên bản) II. Phân tích biên bản tham khảo * Biên bản bàn về kế hoạch tổ chức hoạt động hưởng ứng “Ngày Chủ nhật xanh” (SGK /trang 89) - Biên bản có tên gọi và ghi đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kí - Nội dung được ghi chi tiết, cụ thể diễn biến cuộc họp, cuộc thảo luận. - Cuối biên bản phải có chữ kí của người chủ trì, người thư kí - Ngôn ngữ của biên bản mang phong cách ngôn ngữ hành chính, ngắn gọn, đơn nghĩa, dễ hiểu, súc tích. Hoạt động 2.3: Thực hành viết theo các bước ( 60 p) a. Mục tiêu: Nắm được các bước thực hành viết biên bản b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Trình bày các bước viết biên bản? + Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước khi viết bằng PHT: Tìm hiểu nội dung, mục đích của cuộc họp/ thảo luận Câu hỏi Câu trả lời Cuộc họp tiến hành ở đâu, thời gian nào? Thành phần tham dự là ai? Ai điều hành cuộc thảo luận/ cuộc họp? Các nội dung sẽ bàn luận là gì? Dự kiến biên bản sẽ có các phần , các mục như thế nào? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: (1) Trước khi viết - Hình dung lại các cuộc họp, thảo luận cần được ghi biên bản. - Xác định tên gọi của biên bản (2) Viết biên bản - Viết phần mở đầu theo đúng thể thức - Viết phần chính của biên bản dựa theo trình tự hợp lý cần có trong cuộc họp, thảo luận với những nội dung cụ thể (có đánh số rõ ràng). - Viết chi tiết về những nội dung quan trọng của cuộc họp, thảo luận như kế hoạch triển khai, giải pháp dự kiến, phân công công việc… - Thuật lại đầy đủ các ý kiến đi vào trọng tâm của buổi họp, thảo luận, nhât là những ý kiến có giá trị. - Viết đầy đủ nội dung kết luận của người chủ trì. - Ghi thời gian kết thúc cuộc họp, thảo luận và viết đầy đủ họ tên của người có trách nhiệm kí vào biên bản. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. III. Thực hành viết theo các bước Đề bài: Giả sử trong một cuộc thảo luận nhóm (hoặc một cuộc họp lớp), em được giao nhiệm vụ làm thư kí. Hãy viết biên bản cuộc thào luận (hoặc cuộc họp) ấy. 1. Trước khi viết - Hình dung lại các cuộc họp, thảo luận cần được ghi biên bản. - Xác định tên gọi của biên bản 2. Viết biên bản - Viết phần mở đầu của biên bản - Viết phần chính của biên bản - Viết phần kết thúc biên bản: Ghi thời gian kết thúc cuộc họp, thảo luận và viết đầy đủ họ tên của người có trách nhiệm kí vào biên bản. - GV nhận xét, thu 1 số bài để chấm, trả vào giờ sau. * Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành bài viết của mình về viết biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận - Chuẩn bị bài: Củng cố-mở rộng và thực hành đọc.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

