
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 02/11/23 22:28
Lượt xem: 2
Dung lượng: 23.1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 25/10/2023 Ngày kiểm tra: 03/11/2023 Tiết 9 KIỂM TRA GIỮA KỲ I I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1.Kiến thức : Qua tiết kiểm tra, GV đánh giá quá trình học tập, tiếp thu kiến thức cơ bản của học sinh về Liên Xô và các nước Đông âu từ 1945 đến những năm 90 của thế kỉ xx (1,2), bài 4,5: Các nước châu Á và các nước Đông Nam Á (Những nét chung;Trung Quốc; hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN; 2.Năng lực: Rèn cho học sinh các kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện 3. Phẩm chất: Giáo dục phẩm chất trung thực, chăm chỉ khi làm bài kiểm tra . II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kiểm tra viết: TNKQ: 40 %; Tự luận: 60% III. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 - Nhận biết được: nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu -Thành tựu của Liên Xô giai đoạn 1945-1950 Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 1 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Số câu 2 Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% Số câu 3 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15% Các nước Châu Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay - Tình hình chung của các nước châu Á, các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN Tổ chức ASEAN Bày tỏ sự hiểu biết, cảm xúc suy nghĩ về nhân vật lịch sử - Bài học kinh nghiệm của Đảng ta từ công cuộc cải cách và cải tổ ở nước bạn Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 5 Số điểm 2,5 Tỉ lệ 25% Số câu 1 Số điểm 3,5 Tỉ lệ 35% Số câu 1 Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% Số câu 1 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15% Số câu 8 Số điểm 8,5 Tỉ lệ 85% Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ % Số câu 6 Số điểm 3,0 Tỉ lệ 30 % Số câu 1 Số điểm 3,5 Tỉ lệ 35% Số câu 2 Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% Số câu 1 Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% Số câu 1 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15% Số câu 11 Số điểm 10 Tỉ lệ 100 % IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Câu 1 (0,5 điểm). Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì? A. Muốn làm bạn với tất cả các nước; B. Chỉ quan hệ với các nước lớn; C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới; D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 2 (0,5 điểm). Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 có ý nghĩa như thế nào? A. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí nguyên tử; B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử; C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giới; D. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới. Câu 3 (0,5 điểm). Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì? A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa; B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa; C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa; D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập. Câu 4 (0,5 điểm). Sự kiện phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh đã tạo thời cơ cho các dân tộc ở khu vực nào đứng lên đấu tranh giành độc lập? A. Nam Phi; B. Mĩ La- tinh; C. Đông Bắc Á; D. Đông Nam Á. Câu 5 (0,5 điểm). Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì sao? A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập; B. Có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất; C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập; D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy". Câu 6 (0,5 điểm). Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Việt Nam; B. In-đô-nê-xi-a; C. Sin-ga-po; D. Thái Lan. Câu 7 (0,5 điểm). Quốc gia trở thành thành viên thứ bảy của tổ chức ASEAN là A. Bru-nây. B. Việt Nam. C. Lào. D. Cam-pu-chia. Câu 8 (0,5 điểm). Em hãy ghép nối một sự kiện ở cột A với một nội dung sự kiện ở cột B về tổ chức ASEAN sao cho đúng. Năm Thành viên tham gia ASEAN 1. 1984 a. Việt Nam 2. 1995 b. Bru-nây 3. 1997 c. Cam-pu-chia 4. 1999 d. Lào và Mi-an-ma 5. 2022 B. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1 (3,5 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? Câu 2 (1,5 điểm) Từ thắng lợi của công cuộc cải cách ở Trung Quốc và thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô, Đảng ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho đất nước ta? Câu 3 (1,0 điểm) Những hiểu biết của em về Nen-xơn-man-đê-la? Em có cảm xúc, suy nghĩ gì về nhân vật lịch sử này? V. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM A. Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A D C D B Nối 1- b, 2 - a, 3 - d, 4 - c B. Phần tự luận Câu Nội dung cần trả lời Điểm Câu 1 (3,5 điểm) - Hoàn cảnh: + Sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực + 8/8/1967 hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ở Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước: Inđônêxia - Philíppin - Thái Lan - Singapo - Malaysia. - Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. - Nguyên tắc hoạt động: + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau + Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau + Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 (1,5 điểm) * Những bài học kinh nghiệm của Đảng ta: - Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp… - Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy dân làm gốc… - Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng… 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 (1,0 điểm) - HS trình bày được những hiểu biết về Nen-xơn-man-đê-la: + Men-xơn-man-đê-la là nhà hoạt động chính trị, là lãnh tụ của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC). + Là anh hùng chống chế độ phân biệt chủng tộc. + Là Tổng thống da đên đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi. + …. - HS tự bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ: ngưỡng mộ, khâm phục, … về người anh hùng, dũng cảm, tài giỏi, yêu nước, yêu hòa bình chống lại chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai,.. 0,5 đ 0,5đ VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA STT Lớp Sĩ số Điểm dưới 5 Điểm 5,6 Điểm 7,8 Điểm 9,10 SL % SL % SL % SL % 1 9D1 2 9D2 3 9D3 VII. Rút kinh nghiệm ...............…………………………………………………………………………..………......................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 02/11/23 22:28
Lượt xem: 2
Dung lượng: 23.1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 25/10/2023 Ngày kiểm tra: 03/11/2023 Tiết 9 KIỂM TRA GIỮA KỲ I I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1.Kiến thức : Qua tiết kiểm tra, GV đánh giá quá trình học tập, tiếp thu kiến thức cơ bản của học sinh về Liên Xô và các nước Đông âu từ 1945 đến những năm 90 của thế kỉ xx (1,2), bài 4,5: Các nước châu Á và các nước Đông Nam Á (Những nét chung;Trung Quốc; hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN; 2.Năng lực: Rèn cho học sinh các kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện 3. Phẩm chất: Giáo dục phẩm chất trung thực, chăm chỉ khi làm bài kiểm tra . II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kiểm tra viết: TNKQ: 40 %; Tự luận: 60% III. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 - Nhận biết được: nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu -Thành tựu của Liên Xô giai đoạn 1945-1950 Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 1 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Số câu 2 Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% Số câu 3 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15% Các nước Châu Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay - Tình hình chung của các nước châu Á, các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN Tổ chức ASEAN Bày tỏ sự hiểu biết, cảm xúc suy nghĩ về nhân vật lịch sử - Bài học kinh nghiệm của Đảng ta từ công cuộc cải cách và cải tổ ở nước bạn Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 5 Số điểm 2,5 Tỉ lệ 25% Số câu 1 Số điểm 3,5 Tỉ lệ 35% Số câu 1 Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% Số câu 1 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15% Số câu 8 Số điểm 8,5 Tỉ lệ 85% Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ % Số câu 6 Số điểm 3,0 Tỉ lệ 30 % Số câu 1 Số điểm 3,5 Tỉ lệ 35% Số câu 2 Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% Số câu 1 Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% Số câu 1 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15% Số câu 11 Số điểm 10 Tỉ lệ 100 % IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Câu 1 (0,5 điểm). Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì? A. Muốn làm bạn với tất cả các nước; B. Chỉ quan hệ với các nước lớn; C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới; D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 2 (0,5 điểm). Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 có ý nghĩa như thế nào? A. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí nguyên tử; B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử; C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giới; D. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới. Câu 3 (0,5 điểm). Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì? A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa; B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa; C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa; D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập. Câu 4 (0,5 điểm). Sự kiện phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh đã tạo thời cơ cho các dân tộc ở khu vực nào đứng lên đấu tranh giành độc lập? A. Nam Phi; B. Mĩ La- tinh; C. Đông Bắc Á; D. Đông Nam Á. Câu 5 (0,5 điểm). Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì sao? A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập; B. Có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất; C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập; D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy". Câu 6 (0,5 điểm). Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Việt Nam; B. In-đô-nê-xi-a; C. Sin-ga-po; D. Thái Lan. Câu 7 (0,5 điểm). Quốc gia trở thành thành viên thứ bảy của tổ chức ASEAN là A. Bru-nây. B. Việt Nam. C. Lào. D. Cam-pu-chia. Câu 8 (0,5 điểm). Em hãy ghép nối một sự kiện ở cột A với một nội dung sự kiện ở cột B về tổ chức ASEAN sao cho đúng. Năm Thành viên tham gia ASEAN 1. 1984 a. Việt Nam 2. 1995 b. Bru-nây 3. 1997 c. Cam-pu-chia 4. 1999 d. Lào và Mi-an-ma 5. 2022 B. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1 (3,5 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? Câu 2 (1,5 điểm) Từ thắng lợi của công cuộc cải cách ở Trung Quốc và thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô, Đảng ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho đất nước ta? Câu 3 (1,0 điểm) Những hiểu biết của em về Nen-xơn-man-đê-la? Em có cảm xúc, suy nghĩ gì về nhân vật lịch sử này? V. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM A. Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A D C D B Nối 1- b, 2 - a, 3 - d, 4 - c B. Phần tự luận Câu Nội dung cần trả lời Điểm Câu 1 (3,5 điểm) - Hoàn cảnh: + Sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực + 8/8/1967 hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ở Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước: Inđônêxia - Philíppin - Thái Lan - Singapo - Malaysia. - Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. - Nguyên tắc hoạt động: + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau + Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau + Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 (1,5 điểm) * Những bài học kinh nghiệm của Đảng ta: - Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp… - Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy dân làm gốc… - Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng… 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 (1,0 điểm) - HS trình bày được những hiểu biết về Nen-xơn-man-đê-la: + Men-xơn-man-đê-la là nhà hoạt động chính trị, là lãnh tụ của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC). + Là anh hùng chống chế độ phân biệt chủng tộc. + Là Tổng thống da đên đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi. + …. - HS tự bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ: ngưỡng mộ, khâm phục, … về người anh hùng, dũng cảm, tài giỏi, yêu nước, yêu hòa bình chống lại chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai,.. 0,5 đ 0,5đ VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA STT Lớp Sĩ số Điểm dưới 5 Điểm 5,6 Điểm 7,8 Điểm 9,10 SL % SL % SL % SL % 1 9D1 2 9D2 3 9D3 VII. Rút kinh nghiệm ...............…………………………………………………………………………..………......................................................................................................................................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

