
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 05/10/23 23:13
Lượt xem: 2
Dung lượng: 2,107.9kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 03/10/2023 Ngày giàng: 06/10/2023 Tiết 19 Văn bản 3. TRỞ GIÓ - Nguyễn Ngọc Tư- I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đặc điểm cơ bản của thể loại tạp văn. - Hình ảnh gió chướng và tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi khi gió chướng về. 2. Năng lực - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác. - Năng lực văn học: nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích được ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu trong văn bản. - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến các bạn, nắm bắt được thông tin từ phần giới thiệu bài. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào để hiểu và phân tích các VB được học. - Bồi đắp cho HS những xúc cảm thẩm mĩ trước thiên nhiên, con người. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. *Công cụ kiếm tra đánh giá: câu hỏi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đăt câu hỏi gợi mở vấn đề: Thời tiết lúc giao mùa thường gợi cho chúng ta rất nhiều cảm xúc, hãy lựa chọn một khoảnh khắc lúc giao mùa và ghi lại cảm xúc của em nhé! - GV dẫn dắt vào bài mới: Miền Tây sông nước, nổi tiếng với những cánh đồng lúa chín thẳng cánh cò bay, những miệt vườn trái cây thơm nức lòng du khách thập phương. Nhắc đến mảnh đất ấy, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư – người con của đất phương Nam đã thể hiện những tình cảm, cảm xúc của mình với một một nét đặc trưng đã đi sâu vào tiềm thức của người dân Nam Bộ mỗi mua gió chướng về. Chúng ta cùng tìm hiểu trong văn bản hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Đọc và tìm hiểu chung (12 phút) a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn đọc: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Hướng dẫn đọc nhanh. + Đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát. + Thể hiện rõ lời tự thuật của nhân vật tôi. - Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc theo thẻ). + Đọc thẻ trước, viết dự đoán ra giấy. + Đọc văn bản và đối chiếu với sản phẩm dự đoán. - Cho học sinh thực hành đọc văn bản và tóm tắt văn bản theo hướng dẫn. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: 1. Hướng dẫn HS cách đọc và tóm tắt. 2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: 1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát bạn đọc. B3: Báo cáo, thảo luận: Gọi 1 vài HS đọc, GV sửa, nhận xét B4: Kết luận, nhận định. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc phần tiểu dẫn SGK, nêu hiểu biết của mình về nhà văn Nguyễn Ngọc Tư - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi lên bảng. - YC HS hoàn thành phiếu HT theo nhóm bàn - Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm thơ năm chữ trong văn bản “Gặp lá cơm nếp” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS hoàn thành PHT cá nhân Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS đọc cá nhân. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi lên bảng. Thơ năm chữ góp phần thể hiện cảm xúc của bài thơ: + Tấm lòng của người con đối với quê hương, đất nước và người mẹ của mình. + Tình cảm được thực hiện hóa bằng hành động thực tiễn: người con trực tiếp cầm súng vào chiến trường để đấu tranh, để bảo vệ quê hương, đất nước… GV yêu cầu HS hoàn thành PHT cá nhân I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tác giả, tác phẩm 2.1. Tác giả - Thanh Thảo (1946), tên khai sinh là Hồ Thành Công. - Quê quán: Quảng Ngãi. - Trực tiếp cầm súng chiến đấu am hiểu và viết rất sâu sắc về vấn đề chiến tranh và người lính - Tư duy thơ cách tân, suy tư sâu sắc 2.2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong tập thơ “Dấu chân qua tràng cỏ” -2015 - Thể loại: thể thơ năm chữ - Xuất xứ: In trong tập thơ “Dấu chân qua tràng cỏ” -2015 - Phương thức biểu đạt: biểu cảm - Bố cục Phần 1: (2 khổ đầu) Hình ảnh người mẹ qua kí ức của con Phần 2: (2 khổ cuối) Tình cảm của người con dành cho mẹ và quê hương. - Đặc điểm thơ năm chữ trong văn bản “Gặp lá cơm nếp” - Đặc điểm thơ năm chữ trong văn bản “Gặp lá cơm nếp” Hoạt động 2: Phân tích văn bản (20 phút) a. Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm thể thơ năm chữ, hình ảnh người mẹ qua kí ức của con và tình cảm của người con dành cho người mẹ, quê hương b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hỏi: Đọc đoạn thơ đầu và cho biết người con đang trong hoàn cảnh như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hỏi: - Tìm những câu thơ miêu tả hình ảnh người mẹ trong khổ 2 - Những câu thơ đó cho em cảm nhận đó là người mẹ như thế nào? - Tác giả đã sử dụng BPNT nào trong khổ thơ? - Nhận xét về cảm xúc, tình cảm của người con. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. II. Khám phá văn bản 1. Hình ảnh người mẹ qua kí ức của con *Hoàn cảnh của người con Xa nhà đã mấy năm Thèm bát xôi mùa gặt Khói bay ngang tầm mắt Mùi xôi sao lạ lùng. - Người con xa nhà, trên đường hành quân, gặp lá cơm nếp - hương vị lá cơm nếp - Nhớ làn khói xôi mùa gặt - Nhớ hình ảnh mẹ nấu xôi bên bếp lửa. Hoàn cảnh đặc biệt mà người lính trải qua trong chiến tranh Tâm hồn tinh tế, ý thức trách nhiệm với quê hương, đất nước. *Hình ảnh của người mẹ Mẹ ở đâu, chiều nay Nhặt lá về đun bếp Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đường con. - Câu hỏi nỗi băn khoăn, day dứt của người con khi không được ở bên chăm sóc mẹ. - Hành động của me: + Nhặt lá + Đun bếp + Thổi cơm Động từ + Liệt kê Gợi hình ảnh người mẹ nghèo tần tảo, lam lũ, dành cho con tất cả yêu thương Mà thơm suốt đường con. - Tình mẹ khắc sâu trong tim đã nối liền khoảng cách. Khổ 2: nỗi nhớ mẹ, xót xa trước sự vất vả của mẹ, trân trọng những tình cảm mà mẹ dành cho mình… Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HOẠT ĐỘNG NHÓM - Tìm hiểu khổ 3: - Tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc trực tiếp của người con? Nhận xét về cảm xúc đó. - Em hiểu “mùi vị quê hương” được nhắc đến trong khổ thơ thứ 3. - Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của người con dành cho gia đình, quê hương và đất nước? - Tìm hiểu khổ 4: Hoàn thành PHT số 02 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. Cảm xúc của bài thơ phát triển như thế nào qua bốn khổ? 2. Tình cảm của con dành cho mẹ và quê hương 2.1. Khổ 3 - “Ôi” Thán từ thể hiện sự xúc động trào dâng - “quên làm sao được” Tình cảm trân trọng của người con - “Mùi vị quê hương” hương vị lá cơm nếp gắn liền với hình ảnh của mẹ, của kỉ niệm, của quê hương trở thành biểu tượng của quê hương. - Mẹ già và đất nước/ Chia đều nỗi nhớ thương hình ảnh sóng đôi thái độ trân trọng dành cho cả hai người mẹ: người mẹ nơi quê nhà và bà mẹ Tổ quốc. Thể hiện tình yêu gia đình, yêu quê hương tha thiết hòa quyện với tình yêu đất nước. Hình ảnh quê hương, đất nước hiện lên chân thật, gần gũi, gắn với hình bóng lam lũ, tảo tần của người mẹ. Vẻ đẹp tâm hồn của người con. 2.2. Khổ 4: - Biện pháp nhân hóa: Cỏ cây cũng thấu hiểu nỗi nhớ của người lính. - Tình cảm của nhà thơ dường như chưa bộc lộ hết, chưa cất lên hết thành lời, để lại dư âm sâu lắng trong lòng người đọc. Tình cảm cao đẹp của người con dành cho người mẹ và quê hương Bốn khổ thơ cũng mang lại cho người đọc bức chân dung tâm hồn của người lính: tinh tế, nhạy cảm, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước mình tha thiết. Mục tiêu: - Hiểu và rút ra được nội dung và nghệ thuật của văn bản. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. - HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm. Sản phẩm: - Câu trả lời của Hs. Cách thức tổ chức: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật của bài - GV hỏi thêm: Theo em, các yếu tố cần chú ý khi đọc bài thơ năm chữ (tiếng)? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi lên bảng. III. Tổng kết (5 phút) 1. Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ (tiếng) ngắn gọn, vần chân, nhịp linh hoạt. - Từ ngữ, hình ảnh dung dị. - Biện pháp tu từ: nhân hóa, liệt kê… 2. Nội dung - Tình cảm gia đình hòa quyện không thể tách rời với tình yêu quê hương. - Vẻ đẹp tâm hồn người lính thời chống Mĩ. 3. Yếu tố cần có khi đọc thơ năm chữ - Thể thơ + Mỗi dòng gồm năm chữ (tiếng). Số lượng dòng không hạn chế. Có thể chia khổ hoặc không. + Vần chân: nhiều kiểu gieo vần (vần liền, vần cách, vần hỗn hợp…). + Nhịp: thường ngắt 2/3 hoặc 3/2 đồng thời ngắt linh hoạt phù hợp với cảm xúc. - Bố cục - Nhan đề bài thơ - Trạng thái cảm xúc - Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi Ôn tập bài học Luật chơi: Có 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi khi trả lời đúng được 1 điểm, trả lời đúng đến câu nào thì được điểm tương ứng với câu hỏi đó. Trong quá trình trả lời, học sinh được sử dụng 2 quyền trợ giúp trong bất kì thời điểm nào: - Quyền hỏi ý kiến Tổ tư vấn - Quyền trợ giúp 50/50 (giáo viên chỉ ra 2 phương án sai). Câu hỏi số 1: Câu văn “Trời lúc nào cũng mát liu riu, nắng thức rất trễ, tầm tám giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi...” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Cả A, B, C đều sai Câu hỏi số 2: Ở câu thơ cuối bài, Nhân vật tôi tìm mua thứ gì? A. Dưa hấu B. Cơn gió C. Bánh chưng D. Dưa hành Câu hỏi số 3 : Nhân vật tôi thường đón gió chướng với tâm trạng thế nào? A. Háo hức B. Buồn buồn C. phấn khởi D. Lộn xộn, ngổn ngang Câu hỏi số 4: Mỗi lần gió chướng về, người mẹ có tâm trạng như thế nào? A. Buồn man mác B. Thích thú C. Sợ không lo nổi một cái Tế tử tế cho cả nhà D. Xao xuyến, bang khuâng Câu hỏi số 5: Với nhân vật tôi, gió chướng là: A. gió Tết B. gió ngày mùa C. gió bão D. gió heo may Hoạt động 4: Vận dụng (giao về nhà) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết một đoạn văn ngắn từ (5- 7 dòng) cảm nhận về quê hương em đã, đang sống. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. --------------------------------------------- Ngày soạn: 0/10/32023 Ngày giàng: 06/10/2023 Tiết 20 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết và phân tích giá trị của biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, nhân hóa, so sánh - Vận dụng giải quyết các bài tập tiếng việt, làm văn và phân tích giá trị biện pháp tu từ trong một văn cụ thể. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích được giá trị, cách sử dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - SGK, SBT Ngữ văn 7 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, … *Công cụ kiếm tra đánh giá: câu hỏi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời; - GV dẫn dắt vào bài học mới: Như vậy, với một trò chơi nho nhỏ, cô và các bạn đã cùng nhau kiểm chứng sự thông minh, nhanh nhẹn và giỏi giang của lớp mình. Cô rất vui khi các em nắm chắc kiến thức mà cô truyền đạt. Nhưng để chắc chắn về điều đó, cô và các bạn sẽ cùng nhau vào bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lý thuyết (10 phút) a. Mục tiêu: Nhận diện được phép tu từ và biết cách sử dụng trong văn học và cuộc sống b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ HS hoàn thành PHT sau - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến đáp án: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức I. Lí thuyết 1. Điệp từ, điệp ngữ - Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ - Tác dụng: Làm tăng cường hiệu quả diễn đạt như nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc, vần điệu cho câu thơ, câu văn. - Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần Lưu ý: Phân biệt với lỗi lặp từ 2. Nhân hóa - KN: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, - Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn - Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị, 3. So sánh - KN: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng - Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc - Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: là, như, bao nhiêubấy nhiêu. Lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) a. Mục tiêu: HS biết thực hành giải quyết các bài tập Tiếng Việt: nghĩa cảu từ, các phép tu từ. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học. c. Sản phẩm - Câu trả lời của hs. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO BÀN Bàn số lẻ làm bài 1,3 Bàn số chẳn làm bài 2,4 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến đáp án: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức II. Luyện tập Bài tập 1 Thấy: Nhận biết bằng mắt nhìn Gặp: Giáp mặt, tiếp xúc với nhau Tác giả đã dung từ “gặp” để thể hiện thái độ, tình cảm của người lính. Lá cơm nếp không đơn thuần là vật vô tri vô giác mà được coi như một con người- người bạn cũ. Vì thế chứa đựng cả cảm xúc vui mừng, trìu mến Bài tập 2 Mẹ ở đâu, chiều nay Nhặt lá về đun bếp Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đường con Nghĩa phổ biến của từ “thơm” Có mùi như hương của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi Nghĩa trong câu thơ “Mà thơm suốt đường con.” Không chỉ đơn thuần là mùi hương dễ chịu – được cảm nhận bằng khứu giác mà còn trở thành một biểu tượng cho hương vị quê nhà, tình cảm gia đình trìu mến, thân thương theo mỗi bước chân của người lính Bài tập 3: - Từ Mùi vị trong mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát Danh từ chỉ hơi tỏa từ sự vật, có thể nhận biết bằng lưỡi - Mùi vị trong cụm từ “mùi vị quê hương” Mùi vị vừa mang nghĩa chỉ hương vị cụ thể của quê nhà, vừa mang nghĩa trừu tượng, chỉ một sắc thái đặc trưng của quê hương, vùng miền Bài tập 4: * Cách kết hợp từ giữa các từ trong hai dòng thơ Mẹ già và đất nước Chia đều nỗi nhớ thương - Chia đều: vốn được kết hợp giữa các từ chỉ sự vật cụ thể - “Chia đều nỗi nhớ thương” không còn là khái niệm trìu tượng nữa mà trở nên cụ thể, có thể cân- đo- đong- đếm được. * Cách kết hợp từ giữa các từ trong hai dòng thơ Mẹ già và đất nước Chia đều nỗi nhớ thương Cách kết hợp từ ngữ đặc biệt giúp nhà thơ diễn tả được chiều sâu tâm lí, tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ khi đang chiến đấu nơi chiến trường. Họ ra đi vì một mục đích lớn lao nhưng trong họ luôn có một tình yêu dành cho người mẹ nơi quê nhà. Bài tập 5: a. - Không rõ ràng, không giải thích… Điệp từ Nhấn mạnh cảm xúc buồn, nuối tiếc vì mất mát một cái gì đó – một thứ rất mơ hồ, khó gọi thành tên a. Gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười… Điệp từ Nhấn mạnh hành động khẩn trương, gấp gáp của nhân vật tôi khi phải chứng kiến bước đi vội vã của thời gian b. - Như ai đó đứng đằng xa - Như đang ngần ngại So sánh Giúp cho sự vật hiện lên sinh động, cụ thể, gợi hình, gợi cảm, làm nổi bật tính chất nhẹ nhàng, dịu êm, trong trẻo của âm thanh - Thoảng và e dè, ngần ngại, nhớ Nhân hóa Biến gió chướng thành một con người có tâm lí, tính cách có phần nhút nhát, rụt rè. Qua đó người đọc cảm nhận được tình yêu của nhà văn đối với gió chướng Bài tập 6: - Hai câu văn đều sử dụng biện pháp nhân hóa: trời, nắng, gió, mây là thuộc về tự nhiên nhưng lại mang những đặc điểm, đặc tính của con người những sự vật trong tự nhiên trở nên gần gũi sinh động và có hồn Hoạt động 4: Vận dụng (về nhà) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Đề bài: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về một món ăn quê hương, gắn liền với những kỉ niệm ấu thơ của em. Trong đoạn văn có sử dụng phù hợp các biện pháp tu từ đã học. Gạch chân dưới phép tu từ được sử dụng trong đoạn. Mở đoạn (1 câu) Giới thiệu về món ăn quê hương và nêu cảm nhận chung về món ăn đó Thân đoạn (3-5 câu) - Miêu tả nét đặc trưng, hương vị của món ăn. - Nêu tình cảm, sự gắn bó, kỉ niệm của mình với món ăn. Kết đoạn (1 câu) Ý nghĩa của món ăn đối với em cũng như đối với con người ở quê hương em. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Ngày soạn: 30/09/2022 Ngày giàng: 8/10/2022 Tiết 20,21 VIẾT TẬP LÀM MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết làm một bài thơ bốn chữ, năm chữ theo đúng đặc trưng thể của thể thơ. - HS rèn luyện và phát triển kỹ năng viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - SGK, SBT Ngữ văn 7 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… *Công cụ kiếm tra đánh giá: câu hỏi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi khởi động bài học - HS tham gia trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức 1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC NÀO GIÚP EM NHẬN BIẾT ĐÓ LÀ THƠ BỐN CHỮ A: mỗi dòng có 4 tiếng B: mỗi dòng có 5 tiếng C: mỗi dòng có 4,5 tiếng D: mỗi dòng có 5,6 tiếng 2. EM HÃY KỂ TÊN MỘT SỐ CÁCH GIEO VẦN Ở THỂ THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ A: Không cần thiết phải gieo vần B: có thể gieo nhiều vần C: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách, vần hỗn hợp D: vần cuối dòng và vần đầu dòng 3. THƠ NĂM CHỮ THƯỜNG NGẮT NHỊP NHƯ THẾ NÀO? A: 2/2; 1/4; 4/1 B: 2/3;3/2;1/4; 4/1 C: 1/3; 3/1; 2/2 D: 3/1; 3/2; 2/3 4. BÀI THƠ “ĐỒNG DAO MÙA XUÂN”- NGUYỄN KHOA ĐIỀM, ĐƯỢC SÁNG TÁC THEO THỂ THƠ GÌ? A: Năm chữ B: Bảy chữ C: Tự do D: Bốn chữ 5. TÁC GIẢ ĐÃ SỬ DỤNG CÁCH GIEO VẦN GÌ Ở TRONG KHỔ THƠ? Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà A: vần chân B: vần cách C: vần lưng D: vần hỗn hợp - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học số 1 các em đã được tìm hiểu chung về thơ bốn chữ, năm chữ (khái niệm, đặc điểm, nhịp điệu...) Trong tiết thực hành tiếng việt hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng thực hành làm thơ bốn chữ, năm chữ đồng thời sẽ rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1. Thực hành làm thơ bốn chữ, năm chữ a. Mục tiêu: Nhận biết sáng tác một bài thơ bốn chữ, năm chữ theo đúng yêu cầu b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức lý thuyết đã học ở bài 1 để thực hành. c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hỏi: Theo em khi thực hành làm một bài thơ bốn chữ, năm chữ cần những yêu cầu gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Ghi lên bảng. A. TẬP LÀM BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ I. Yêu cầu - Đảm bảo số tiếng trong mỗi dòng thơ - Các dòng thơ bắt vần với nhau - Nhịp thơ phù hợp với cảm xúc. - Sử dụng hệ thống hình ảnh để biểu đạt cảm xúc. - Sử dụng biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm. - Bộc lộ được cảm xúc của bản thân. - Gửi gắm thông điệp qua bài thơ. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS các bước chuẩn bị sáng tác thơ, tiến hành viết, chỉnh sửa sau khi viết - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức II. Thực hành 1. Trước khi viết * Xác định đề tài và cảm xúc. - Xác định đề tài là trả lời cho câu hỏi (viết về cái gì) + Chọn đề tài mà em yêu thích và phù hợp với lứa tuổi + Ví dụ: thiên nhiên, gia đình, bạn bè… + Ghi lại cảm xúc: yêu mến, trân trọng, thích thú, biết ơn… * Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc - Tìm hình ảnh và thể hiện cảm xúc + Viết về vẻ đẹp thiên nhiên: bông hoa, chiếc lá, giọt sương, áng mây… + Viết về con người: khi về nghỉ hè (hoa phượng, trống trường…) - Liên tưởng, tưởng tượng, kết nối sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhau và với con người cảm xúc tự nhiên. + Ví dụ: miêu tả hình ảnh áng mây có thể liên tưởng: hình ảnh mây bay, hành trình «du lịch» của mây - Thể hiện cảm xúc của mình về sự vật, hiện tượng đó... * Tập gieo vần - Vần liền: Ai là bạn gió Mà gió đi tìm Bay theo cánh .....(chim) Lùa trong tán lá Gió nhớ bạn ......(quá) Nên gõ cửa hoài. (Theo Ngân Hà, Bạn của gió) Lắm/quá/nhiều im/ gió/ hoa - Vần hỗn hợp: Mặt trời thổi lửa Sông biển bốc hơi Hơi bay cao vút Thành mây lưng ......(đồi) Mây hồng nhẹ trôi Mây xanh đằm thắm Dịu dàng mây .......(trắng) Thẩn thơ mây vàng Mây đen lang ......(thang) Thân hình nặng trĩu Gió lên tí xíu Đã vội khóc oà. 2. Viết bài - Suy nghĩ về đề tài mà em đã chọn - Những dòng tiếp theo có thể triển khai cụ thể hơn - Sử dụng những từ ngữ biểu đạt cảm xúc; sử dụng từ láy và những biện pháp tu từ - Có thể kết thúc bài thơ theo nhiều cách khác nhau 3. Chỉnh sửa Chỉnh sửa theo phiếu đánh giá sau:
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 05/10/23 23:13
Lượt xem: 2
Dung lượng: 2,107.9kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 03/10/2023 Ngày giàng: 06/10/2023 Tiết 19 Văn bản 3. TRỞ GIÓ - Nguyễn Ngọc Tư- I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đặc điểm cơ bản của thể loại tạp văn. - Hình ảnh gió chướng và tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi khi gió chướng về. 2. Năng lực - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác. - Năng lực văn học: nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích được ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu trong văn bản. - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến các bạn, nắm bắt được thông tin từ phần giới thiệu bài. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào để hiểu và phân tích các VB được học. - Bồi đắp cho HS những xúc cảm thẩm mĩ trước thiên nhiên, con người. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. *Công cụ kiếm tra đánh giá: câu hỏi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đăt câu hỏi gợi mở vấn đề: Thời tiết lúc giao mùa thường gợi cho chúng ta rất nhiều cảm xúc, hãy lựa chọn một khoảnh khắc lúc giao mùa và ghi lại cảm xúc của em nhé! - GV dẫn dắt vào bài mới: Miền Tây sông nước, nổi tiếng với những cánh đồng lúa chín thẳng cánh cò bay, những miệt vườn trái cây thơm nức lòng du khách thập phương. Nhắc đến mảnh đất ấy, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư – người con của đất phương Nam đã thể hiện những tình cảm, cảm xúc của mình với một một nét đặc trưng đã đi sâu vào tiềm thức của người dân Nam Bộ mỗi mua gió chướng về. Chúng ta cùng tìm hiểu trong văn bản hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Đọc và tìm hiểu chung (12 phút) a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn đọc: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Hướng dẫn đọc nhanh. + Đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát. + Thể hiện rõ lời tự thuật của nhân vật tôi. - Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc theo thẻ). + Đọc thẻ trước, viết dự đoán ra giấy. + Đọc văn bản và đối chiếu với sản phẩm dự đoán. - Cho học sinh thực hành đọc văn bản và tóm tắt văn bản theo hướng dẫn. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: 1. Hướng dẫn HS cách đọc và tóm tắt. 2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: 1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát bạn đọc. B3: Báo cáo, thảo luận: Gọi 1 vài HS đọc, GV sửa, nhận xét B4: Kết luận, nhận định. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc phần tiểu dẫn SGK, nêu hiểu biết của mình về nhà văn Nguyễn Ngọc Tư - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi lên bảng. - YC HS hoàn thành phiếu HT theo nhóm bàn - Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm thơ năm chữ trong văn bản “Gặp lá cơm nếp” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS hoàn thành PHT cá nhân Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS đọc cá nhân. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi lên bảng. Thơ năm chữ góp phần thể hiện cảm xúc của bài thơ: + Tấm lòng của người con đối với quê hương, đất nước và người mẹ của mình. + Tình cảm được thực hiện hóa bằng hành động thực tiễn: người con trực tiếp cầm súng vào chiến trường để đấu tranh, để bảo vệ quê hương, đất nước… GV yêu cầu HS hoàn thành PHT cá nhân I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tác giả, tác phẩm 2.1. Tác giả - Thanh Thảo (1946), tên khai sinh là Hồ Thành Công. - Quê quán: Quảng Ngãi. - Trực tiếp cầm súng chiến đấu am hiểu và viết rất sâu sắc về vấn đề chiến tranh và người lính - Tư duy thơ cách tân, suy tư sâu sắc 2.2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong tập thơ “Dấu chân qua tràng cỏ” -2015 - Thể loại: thể thơ năm chữ - Xuất xứ: In trong tập thơ “Dấu chân qua tràng cỏ” -2015 - Phương thức biểu đạt: biểu cảm - Bố cục Phần 1: (2 khổ đầu) Hình ảnh người mẹ qua kí ức của con Phần 2: (2 khổ cuối) Tình cảm của người con dành cho mẹ và quê hương. - Đặc điểm thơ năm chữ trong văn bản “Gặp lá cơm nếp” - Đặc điểm thơ năm chữ trong văn bản “Gặp lá cơm nếp” Hoạt động 2: Phân tích văn bản (20 phút) a. Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm thể thơ năm chữ, hình ảnh người mẹ qua kí ức của con và tình cảm của người con dành cho người mẹ, quê hương b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hỏi: Đọc đoạn thơ đầu và cho biết người con đang trong hoàn cảnh như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hỏi: - Tìm những câu thơ miêu tả hình ảnh người mẹ trong khổ 2 - Những câu thơ đó cho em cảm nhận đó là người mẹ như thế nào? - Tác giả đã sử dụng BPNT nào trong khổ thơ? - Nhận xét về cảm xúc, tình cảm của người con. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. II. Khám phá văn bản 1. Hình ảnh người mẹ qua kí ức của con *Hoàn cảnh của người con Xa nhà đã mấy năm Thèm bát xôi mùa gặt Khói bay ngang tầm mắt Mùi xôi sao lạ lùng. - Người con xa nhà, trên đường hành quân, gặp lá cơm nếp - hương vị lá cơm nếp - Nhớ làn khói xôi mùa gặt - Nhớ hình ảnh mẹ nấu xôi bên bếp lửa. Hoàn cảnh đặc biệt mà người lính trải qua trong chiến tranh Tâm hồn tinh tế, ý thức trách nhiệm với quê hương, đất nước. *Hình ảnh của người mẹ Mẹ ở đâu, chiều nay Nhặt lá về đun bếp Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đường con. - Câu hỏi nỗi băn khoăn, day dứt của người con khi không được ở bên chăm sóc mẹ. - Hành động của me: + Nhặt lá + Đun bếp + Thổi cơm Động từ + Liệt kê Gợi hình ảnh người mẹ nghèo tần tảo, lam lũ, dành cho con tất cả yêu thương Mà thơm suốt đường con. - Tình mẹ khắc sâu trong tim đã nối liền khoảng cách. Khổ 2: nỗi nhớ mẹ, xót xa trước sự vất vả của mẹ, trân trọng những tình cảm mà mẹ dành cho mình… Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HOẠT ĐỘNG NHÓM - Tìm hiểu khổ 3: - Tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc trực tiếp của người con? Nhận xét về cảm xúc đó. - Em hiểu “mùi vị quê hương” được nhắc đến trong khổ thơ thứ 3. - Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của người con dành cho gia đình, quê hương và đất nước? - Tìm hiểu khổ 4: Hoàn thành PHT số 02 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. Cảm xúc của bài thơ phát triển như thế nào qua bốn khổ? 2. Tình cảm của con dành cho mẹ và quê hương 2.1. Khổ 3 - “Ôi” Thán từ thể hiện sự xúc động trào dâng - “quên làm sao được” Tình cảm trân trọng của người con - “Mùi vị quê hương” hương vị lá cơm nếp gắn liền với hình ảnh của mẹ, của kỉ niệm, của quê hương trở thành biểu tượng của quê hương. - Mẹ già và đất nước/ Chia đều nỗi nhớ thương hình ảnh sóng đôi thái độ trân trọng dành cho cả hai người mẹ: người mẹ nơi quê nhà và bà mẹ Tổ quốc. Thể hiện tình yêu gia đình, yêu quê hương tha thiết hòa quyện với tình yêu đất nước. Hình ảnh quê hương, đất nước hiện lên chân thật, gần gũi, gắn với hình bóng lam lũ, tảo tần của người mẹ. Vẻ đẹp tâm hồn của người con. 2.2. Khổ 4: - Biện pháp nhân hóa: Cỏ cây cũng thấu hiểu nỗi nhớ của người lính. - Tình cảm của nhà thơ dường như chưa bộc lộ hết, chưa cất lên hết thành lời, để lại dư âm sâu lắng trong lòng người đọc. Tình cảm cao đẹp của người con dành cho người mẹ và quê hương Bốn khổ thơ cũng mang lại cho người đọc bức chân dung tâm hồn của người lính: tinh tế, nhạy cảm, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước mình tha thiết. Mục tiêu: - Hiểu và rút ra được nội dung và nghệ thuật của văn bản. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. - HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm. Sản phẩm: - Câu trả lời của Hs. Cách thức tổ chức: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật của bài - GV hỏi thêm: Theo em, các yếu tố cần chú ý khi đọc bài thơ năm chữ (tiếng)? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi lên bảng. III. Tổng kết (5 phút) 1. Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ (tiếng) ngắn gọn, vần chân, nhịp linh hoạt. - Từ ngữ, hình ảnh dung dị. - Biện pháp tu từ: nhân hóa, liệt kê… 2. Nội dung - Tình cảm gia đình hòa quyện không thể tách rời với tình yêu quê hương. - Vẻ đẹp tâm hồn người lính thời chống Mĩ. 3. Yếu tố cần có khi đọc thơ năm chữ - Thể thơ + Mỗi dòng gồm năm chữ (tiếng). Số lượng dòng không hạn chế. Có thể chia khổ hoặc không. + Vần chân: nhiều kiểu gieo vần (vần liền, vần cách, vần hỗn hợp…). + Nhịp: thường ngắt 2/3 hoặc 3/2 đồng thời ngắt linh hoạt phù hợp với cảm xúc. - Bố cục - Nhan đề bài thơ - Trạng thái cảm xúc - Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi Ôn tập bài học Luật chơi: Có 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi khi trả lời đúng được 1 điểm, trả lời đúng đến câu nào thì được điểm tương ứng với câu hỏi đó. Trong quá trình trả lời, học sinh được sử dụng 2 quyền trợ giúp trong bất kì thời điểm nào: - Quyền hỏi ý kiến Tổ tư vấn - Quyền trợ giúp 50/50 (giáo viên chỉ ra 2 phương án sai). Câu hỏi số 1: Câu văn “Trời lúc nào cũng mát liu riu, nắng thức rất trễ, tầm tám giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi...” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Cả A, B, C đều sai Câu hỏi số 2: Ở câu thơ cuối bài, Nhân vật tôi tìm mua thứ gì? A. Dưa hấu B. Cơn gió C. Bánh chưng D. Dưa hành Câu hỏi số 3 : Nhân vật tôi thường đón gió chướng với tâm trạng thế nào? A. Háo hức B. Buồn buồn C. phấn khởi D. Lộn xộn, ngổn ngang Câu hỏi số 4: Mỗi lần gió chướng về, người mẹ có tâm trạng như thế nào? A. Buồn man mác B. Thích thú C. Sợ không lo nổi một cái Tế tử tế cho cả nhà D. Xao xuyến, bang khuâng Câu hỏi số 5: Với nhân vật tôi, gió chướng là: A. gió Tết B. gió ngày mùa C. gió bão D. gió heo may Hoạt động 4: Vận dụng (giao về nhà) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết một đoạn văn ngắn từ (5- 7 dòng) cảm nhận về quê hương em đã, đang sống. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. --------------------------------------------- Ngày soạn: 0/10/32023 Ngày giàng: 06/10/2023 Tiết 20 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết và phân tích giá trị của biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, nhân hóa, so sánh - Vận dụng giải quyết các bài tập tiếng việt, làm văn và phân tích giá trị biện pháp tu từ trong một văn cụ thể. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích được giá trị, cách sử dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - SGK, SBT Ngữ văn 7 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, … *Công cụ kiếm tra đánh giá: câu hỏi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời; - GV dẫn dắt vào bài học mới: Như vậy, với một trò chơi nho nhỏ, cô và các bạn đã cùng nhau kiểm chứng sự thông minh, nhanh nhẹn và giỏi giang của lớp mình. Cô rất vui khi các em nắm chắc kiến thức mà cô truyền đạt. Nhưng để chắc chắn về điều đó, cô và các bạn sẽ cùng nhau vào bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lý thuyết (10 phút) a. Mục tiêu: Nhận diện được phép tu từ và biết cách sử dụng trong văn học và cuộc sống b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ HS hoàn thành PHT sau - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến đáp án: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức I. Lí thuyết 1. Điệp từ, điệp ngữ - Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ - Tác dụng: Làm tăng cường hiệu quả diễn đạt như nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc, vần điệu cho câu thơ, câu văn. - Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần Lưu ý: Phân biệt với lỗi lặp từ 2. Nhân hóa - KN: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, - Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn - Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị, 3. So sánh - KN: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng - Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc - Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: là, như, bao nhiêubấy nhiêu. Lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) a. Mục tiêu: HS biết thực hành giải quyết các bài tập Tiếng Việt: nghĩa cảu từ, các phép tu từ. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học. c. Sản phẩm - Câu trả lời của hs. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO BÀN Bàn số lẻ làm bài 1,3 Bàn số chẳn làm bài 2,4 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến đáp án: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức II. Luyện tập Bài tập 1 Thấy: Nhận biết bằng mắt nhìn Gặp: Giáp mặt, tiếp xúc với nhau Tác giả đã dung từ “gặp” để thể hiện thái độ, tình cảm của người lính. Lá cơm nếp không đơn thuần là vật vô tri vô giác mà được coi như một con người- người bạn cũ. Vì thế chứa đựng cả cảm xúc vui mừng, trìu mến Bài tập 2 Mẹ ở đâu, chiều nay Nhặt lá về đun bếp Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đường con Nghĩa phổ biến của từ “thơm” Có mùi như hương của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi Nghĩa trong câu thơ “Mà thơm suốt đường con.” Không chỉ đơn thuần là mùi hương dễ chịu – được cảm nhận bằng khứu giác mà còn trở thành một biểu tượng cho hương vị quê nhà, tình cảm gia đình trìu mến, thân thương theo mỗi bước chân của người lính Bài tập 3: - Từ Mùi vị trong mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát Danh từ chỉ hơi tỏa từ sự vật, có thể nhận biết bằng lưỡi - Mùi vị trong cụm từ “mùi vị quê hương” Mùi vị vừa mang nghĩa chỉ hương vị cụ thể của quê nhà, vừa mang nghĩa trừu tượng, chỉ một sắc thái đặc trưng của quê hương, vùng miền Bài tập 4: * Cách kết hợp từ giữa các từ trong hai dòng thơ Mẹ già và đất nước Chia đều nỗi nhớ thương - Chia đều: vốn được kết hợp giữa các từ chỉ sự vật cụ thể - “Chia đều nỗi nhớ thương” không còn là khái niệm trìu tượng nữa mà trở nên cụ thể, có thể cân- đo- đong- đếm được. * Cách kết hợp từ giữa các từ trong hai dòng thơ Mẹ già và đất nước Chia đều nỗi nhớ thương Cách kết hợp từ ngữ đặc biệt giúp nhà thơ diễn tả được chiều sâu tâm lí, tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ khi đang chiến đấu nơi chiến trường. Họ ra đi vì một mục đích lớn lao nhưng trong họ luôn có một tình yêu dành cho người mẹ nơi quê nhà. Bài tập 5: a. - Không rõ ràng, không giải thích… Điệp từ Nhấn mạnh cảm xúc buồn, nuối tiếc vì mất mát một cái gì đó – một thứ rất mơ hồ, khó gọi thành tên a. Gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười… Điệp từ Nhấn mạnh hành động khẩn trương, gấp gáp của nhân vật tôi khi phải chứng kiến bước đi vội vã của thời gian b. - Như ai đó đứng đằng xa - Như đang ngần ngại So sánh Giúp cho sự vật hiện lên sinh động, cụ thể, gợi hình, gợi cảm, làm nổi bật tính chất nhẹ nhàng, dịu êm, trong trẻo của âm thanh - Thoảng và e dè, ngần ngại, nhớ Nhân hóa Biến gió chướng thành một con người có tâm lí, tính cách có phần nhút nhát, rụt rè. Qua đó người đọc cảm nhận được tình yêu của nhà văn đối với gió chướng Bài tập 6: - Hai câu văn đều sử dụng biện pháp nhân hóa: trời, nắng, gió, mây là thuộc về tự nhiên nhưng lại mang những đặc điểm, đặc tính của con người những sự vật trong tự nhiên trở nên gần gũi sinh động và có hồn Hoạt động 4: Vận dụng (về nhà) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Đề bài: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về một món ăn quê hương, gắn liền với những kỉ niệm ấu thơ của em. Trong đoạn văn có sử dụng phù hợp các biện pháp tu từ đã học. Gạch chân dưới phép tu từ được sử dụng trong đoạn. Mở đoạn (1 câu) Giới thiệu về món ăn quê hương và nêu cảm nhận chung về món ăn đó Thân đoạn (3-5 câu) - Miêu tả nét đặc trưng, hương vị của món ăn. - Nêu tình cảm, sự gắn bó, kỉ niệm của mình với món ăn. Kết đoạn (1 câu) Ý nghĩa của món ăn đối với em cũng như đối với con người ở quê hương em. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Ngày soạn: 30/09/2022 Ngày giàng: 8/10/2022 Tiết 20,21 VIẾT TẬP LÀM MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết làm một bài thơ bốn chữ, năm chữ theo đúng đặc trưng thể của thể thơ. - HS rèn luyện và phát triển kỹ năng viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - SGK, SBT Ngữ văn 7 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… *Công cụ kiếm tra đánh giá: câu hỏi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi khởi động bài học - HS tham gia trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức 1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC NÀO GIÚP EM NHẬN BIẾT ĐÓ LÀ THƠ BỐN CHỮ A: mỗi dòng có 4 tiếng B: mỗi dòng có 5 tiếng C: mỗi dòng có 4,5 tiếng D: mỗi dòng có 5,6 tiếng 2. EM HÃY KỂ TÊN MỘT SỐ CÁCH GIEO VẦN Ở THỂ THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ A: Không cần thiết phải gieo vần B: có thể gieo nhiều vần C: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách, vần hỗn hợp D: vần cuối dòng và vần đầu dòng 3. THƠ NĂM CHỮ THƯỜNG NGẮT NHỊP NHƯ THẾ NÀO? A: 2/2; 1/4; 4/1 B: 2/3;3/2;1/4; 4/1 C: 1/3; 3/1; 2/2 D: 3/1; 3/2; 2/3 4. BÀI THƠ “ĐỒNG DAO MÙA XUÂN”- NGUYỄN KHOA ĐIỀM, ĐƯỢC SÁNG TÁC THEO THỂ THƠ GÌ? A: Năm chữ B: Bảy chữ C: Tự do D: Bốn chữ 5. TÁC GIẢ ĐÃ SỬ DỤNG CÁCH GIEO VẦN GÌ Ở TRONG KHỔ THƠ? Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà A: vần chân B: vần cách C: vần lưng D: vần hỗn hợp - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học số 1 các em đã được tìm hiểu chung về thơ bốn chữ, năm chữ (khái niệm, đặc điểm, nhịp điệu...) Trong tiết thực hành tiếng việt hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng thực hành làm thơ bốn chữ, năm chữ đồng thời sẽ rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1. Thực hành làm thơ bốn chữ, năm chữ a. Mục tiêu: Nhận biết sáng tác một bài thơ bốn chữ, năm chữ theo đúng yêu cầu b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức lý thuyết đã học ở bài 1 để thực hành. c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hỏi: Theo em khi thực hành làm một bài thơ bốn chữ, năm chữ cần những yêu cầu gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Ghi lên bảng. A. TẬP LÀM BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ I. Yêu cầu - Đảm bảo số tiếng trong mỗi dòng thơ - Các dòng thơ bắt vần với nhau - Nhịp thơ phù hợp với cảm xúc. - Sử dụng hệ thống hình ảnh để biểu đạt cảm xúc. - Sử dụng biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm. - Bộc lộ được cảm xúc của bản thân. - Gửi gắm thông điệp qua bài thơ. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS các bước chuẩn bị sáng tác thơ, tiến hành viết, chỉnh sửa sau khi viết - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức II. Thực hành 1. Trước khi viết * Xác định đề tài và cảm xúc. - Xác định đề tài là trả lời cho câu hỏi (viết về cái gì) + Chọn đề tài mà em yêu thích và phù hợp với lứa tuổi + Ví dụ: thiên nhiên, gia đình, bạn bè… + Ghi lại cảm xúc: yêu mến, trân trọng, thích thú, biết ơn… * Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc - Tìm hình ảnh và thể hiện cảm xúc + Viết về vẻ đẹp thiên nhiên: bông hoa, chiếc lá, giọt sương, áng mây… + Viết về con người: khi về nghỉ hè (hoa phượng, trống trường…) - Liên tưởng, tưởng tượng, kết nối sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhau và với con người cảm xúc tự nhiên. + Ví dụ: miêu tả hình ảnh áng mây có thể liên tưởng: hình ảnh mây bay, hành trình «du lịch» của mây - Thể hiện cảm xúc của mình về sự vật, hiện tượng đó... * Tập gieo vần - Vần liền: Ai là bạn gió Mà gió đi tìm Bay theo cánh .....(chim) Lùa trong tán lá Gió nhớ bạn ......(quá) Nên gõ cửa hoài. (Theo Ngân Hà, Bạn của gió) Lắm/quá/nhiều im/ gió/ hoa - Vần hỗn hợp: Mặt trời thổi lửa Sông biển bốc hơi Hơi bay cao vút Thành mây lưng ......(đồi) Mây hồng nhẹ trôi Mây xanh đằm thắm Dịu dàng mây .......(trắng) Thẩn thơ mây vàng Mây đen lang ......(thang) Thân hình nặng trĩu Gió lên tí xíu Đã vội khóc oà. 2. Viết bài - Suy nghĩ về đề tài mà em đã chọn - Những dòng tiếp theo có thể triển khai cụ thể hơn - Sử dụng những từ ngữ biểu đạt cảm xúc; sử dụng từ láy và những biện pháp tu từ - Có thể kết thúc bài thơ theo nhiều cách khác nhau 3. Chỉnh sửa Chỉnh sửa theo phiếu đánh giá sau:
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

