
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 02/05/24 12:25
Lượt xem: 1
Dung lượng: 188.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 20/4/2024 Ngày giảng: 23/4/2024 Tiết 121 Văn bản: BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO - Nguyễn Vĩnh Nguyên- I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS thấy được cách đặt vấn đề độc đáo của tác giả bài tản văn về việc xây dựng nếp sống hài hòa và thiên nhiên cho con người thời hiện đại. - HS củng cố được khái niệm tản văn đã học ở học kì I và thấy được những mối quan tâm chung được thể hiện trong ba VB đọc của bài học 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bản tin về hoa anh đào. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bản tin về hoa anh đào. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - HS biết lựa chọn và trân trọng cách sống hài hòa với tự nhiên. *Đối với hs khuyết tật: nắm được một số yêu cầu của bài văn tản mạn - Chú trọng rèn năng lực giao tiếp II. Thiết bị dạy học và học liệu -KHBD - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động ( 5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV khởi động bằng hình thức đặt câu đố và chiếu những hình ảnh thiên nhiên Đà Lạt. Đường lên bát ngát thông reo. Ở đâu thung lũng, tình yêu sương mờ. ĐÀ LẠT - GV dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 2.1: Đọc và tìm hiểu chung ( 10 phút ) a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- chú thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đọc văn bản trước lớp - Gv giải thích một số từ khó cho học sinh. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu những thông tin chính về tác giả, tác phẩm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc- chú thích a. Đọc - GV gọi 2 học sinh đọc văn bản - Giọng đọc: rõ ràng, rành mạch, chú ý nhấn giọng, ngắt nghỉ khi gặp những câu dài, đầy tính biểu cảm b. Chú thích - Kí giả: người viết báo, nhà báo - Viễn mơ: mơ mộng, xa thực tế - Thiết thân: có mối quan hệ thân thiết về mặt lợi ích đối với bản thân đối tượng được nhắc tới - Sốc hoa: ý nói bị bất ngờ lớn trước bản tin về hoa… - Anh bạn thiết: anh bạn thân thiết - Cách thế: cách 2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Nguyễn Vĩnh Nguyên (1979), quê ở Ninh Thuận - Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà báo, tác giả của nhiều cuốn sách về Đà Lạt - Sáng tác tiêu biểu: Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách, Đà Lạt một thời hương xa, Thành phố những lục địa bay… b. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích ra từ cuốn sách Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách. Đưa ra những cảm nhận, hoài niệm của tác giả về xứ sở sương mù Đà Lạt, những kiếp người lặng lẽ sống, nhưng vẫn có khát vọng mãnh liệt - Thể loại: Tản văn - PTBĐ: kết hợp tự sự, miêu tả, bình luận - Bố cục: + Phần 1: Câu mở đầu và 2 đoạn tiếp đó Giới thiệu về người bạn kí giả với những bản tin về hoa anh đào + Phần 2: Ba đoạn kế tiếp Cảm nhận và hình dung về tình thế khó xử của người viết tin. + Phần 3: còn lại Suy ngẫm từ những bản tin về hoa Hoạt động 2.2: Khám phá văn bản ( 20) a. Mục tiêu: - Phân tích được nội dung Giới thiệu về người bạn kí giả với những bản tin về hoa anh đào - Phân tích được nội dung Cảm nhận và hình dung về tình thế khó xử của người viết tin. - Phân tích được nội dung Suy ngẫm từ những bản tin về hoa b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức kỹ thuật “cặp đôi chia sẻ” và hoàn thành phiếu học tập - Gv phát phiếu học tập cho học sinh - Hình thức: làm việc theo cặp đôi - Thời gian: 7 phút Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo sản phẩm nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức II. Khám phá văn bản 1. Giới thiệu về người bạn kí giả với những bản tin về hoa anh đào a. Giới thiệu về anh bạn kí giả - Nghề nghiệp: kí giả ở Đà Lạt - Tính cách: + Trách nhiệm và sự dấn thân đóng góp nhiều điều cho những việc lớn của thành phố + Có những phóng sự điều tra gay cấn, những kí sự đường xa đầy phiêu lưu. + Những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống. + Bản tin về hoa anh đào xuất hiện đều đặn khi Đà Lạt giao mùa Xuất hiện gián tiếp qua lời giới thiệu của anh bạn thân b. Những bản tin về hoa anh đào - Thời gian: xuất hiện trên tờ báo T, mỗi năm một lần, vào tháng Chạp. - Nội dung bản tin thay đổi theo từng năm: + Viết như bài thơ với niềm hứng khởi, hân hoan báo tin rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới, trên những con dốc, ngọn đồi. + Có năm bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lợi. + Có năm chỉ nói về một vài gốc đào cổ thụ vừa bị người ta đốn hạ. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Những khó khăn đầu tiên của người bạn tác giả khi mới viết một bản tin lạ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. 2. Cảm nhận và hình dung về tình thế khó xử của người viết tin. - Những khó khăn đầu tiên của người bạn tác giả khi mới viết một bản tin lạ + Người viết tin không biết nên bắt đầu từ đâu + Anh vẫn đưa ra quyết định: phải làm cho hoa anh đào bình đẳng với các bản tin khác trên đời. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi: Trình bày cảm nhận của em về suy nghĩ của tác giả về bản tin về hoa? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh, mở rộng kiến thức. 3. Suy ngẫm từ những bản tin về hoa - Suy nghĩ của tác giả về bản tin + Việc bản tin mỗi năm xuất hiện một lần theo tác giả vô cùng ý nghĩa + Ý nghĩa tư duy trong nghề làm báo + Bản tin mang đến sức lan tỏa lớn đến mọi người + Tác giả muốn trong tương lai có nhiều bản tin về hoa tiếp theo + Mong muốn những bản tin rối rắm của xã hội bằng các bản tin về các loài hoa - Tâm hồn của con người sẽ được thanh lọc, thoải mái hơn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật của bài - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Lời văn nhẹ nhàng, tinh tế, tình cảm, giàu hình ảnh. - Câu văn giàu cảm xúc, lột tả được hết diễn biến tâm lí của tác giả. - Dẫn chứng, liên hệ phong phú cuốn hút người đọc 2. Nội dung - Tác phẩm đã cho người đọc thấy được tình yêu lớn lao của tác giả đối với hoa đào Đà Lạt. - Qua bài viết, người đọc cảm nhận được vẻ đẹp, hồn cốt của hoa đào mà nâng niu, trân trọng sắc đẹp của tự nhiên hơn. Hoạt động 3: Luyện tập ( 5’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV nêu nhiệm vụ: trình bày thông điệp mà tác giả gửi gắm qua văn bản? Gợi ý: - Qua hình ảnh hoa anh đào + Biết nâng niu vẻ đẹp từ thiên nhiên + Biết điều chỉnh thái độ sống, cách sống để tìm được niềm hạnh phúc trong sự giao hòa với tạo vật. - Qua nghề nghiệp báo chí: cần có những thay đổi tích cực trong cách chọn và đưa thông tin tới độc giả. Hoạt động 4: Vận dụng ( 5’) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi NGẪU NHIÊN và trình chiếu những địa điểm ngắm hoa anh đào đẹp ở Đà Lạt - Nhóm 1: sưu tầm những bài thơ về hoa anh đào - Nhóm 2: sưu tầm những bài hát về hoa anh đào - Nhóm 3: sưu tầm những đồ dùng, vật dụng được làm từ hoa anh đào - Nhóm 4: viết đoạn văn (7-10) câu nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản «Bản tin về hoa anh đào» - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. ……………………………………. Ngày soạn: 20/4/2024 Ngày giảng: 23/4/2024 Tiết 122 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng - HS nắm được cách xác định nhanh nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt thông dụng đó. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thực hành. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập xác định nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó. - Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn. 3. Phẩm chất - Thái độ học tập nghiêm túc. II. Thiết bị dạy học và học liệu - KHBD - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - HS: SGK, SBT Ngữ văn 7 tập hai, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động ( 5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi cho HS: + Từ “Nam quốc sơn hà” là từ thuần Việt hay từ mượn? + Nếu là từ mượn, thì mượn của nước nào? + Em hiểu từ Hán Việt là từ như thế nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời - GV dẫn dắt vào bài học mới: Từ Hán Việt nghe có vẻ khá lạ lẫm với các em, chắc chắn các em sẽ cảm thấy nó khá là khó vì bản thân các em không biết chữ Hán đúng không nào? Tuy nhiên, trong cuộc sống, các em cũng vô tình bắt gặp và sử dụng rất nhiều từ Hán Việt đấy. Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng đến với bài thực hành tiếng Việt để đi tìm hiểu về Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 15‘) a. Mục tiêu: Hiểu rõ hơn nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt qua việc phân tích ngữ liệu thực tế trước khi hoàn thành các bài tập thực hành tiếng Việt b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn + Em hiểu “Thuyết minh” có ý nghĩa là gì? + Cách xác định nhanh nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức I. Hình thành kiến thức 1. Cách xác định nhanh nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt Xét ví dụ: Thuyết minh - Thuyết: thuyết phục, thuyết giảng, lí thuyết, diễn thuyết… - Minh: minh bạch, minh mẫn, tường minh, thanh minh… Thuyết: có liên quan đến hành động nói Minh: có liên quan tới sự rõ ràng, sáng sủa Thuyết minh: nói rõ ràng ra (về một vấn đề nào đó) 2. Kết luận - Tách từng từ đó ra thành các yếu tố riêng biệt để xem xét - Tập hợp những từ đã biết có một trong các yếu tố của từ được tách ở trên và xếp chúng vào các nhóm khác nhau. - Dựa vào nghĩa chung của một vài từ đã biết trong mỗi nhóm để suy ra nghĩa của từng yếu tố, từ đó, bước đầu xác định nghĩa của từ có yếu tố Hán Việt muốn tìm hiểu Hoạt động 3: Luyện tập ( 20‘) a. Mục tiêu: biết sử dụng kiến thức vừa học để giải quyết các bài tập b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - GV phát phiếu học tập, hs hoàn thành bài tập 2 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập 1 Theo em hiểu tín: uy tín, chữ tín, lòng tin…; ngưỡng: ngưỡng vọng, ngưỡng mộ, kính ngưỡng… Hai yếu tố này hợp thành tín ngưỡng mang nghĩa chỉ niềm tin của con người được thể hiện thông qua những nghi lễ gắn liền với phong tục, tập quán để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân, cộng đồng. - Theo em, khi chưa có từ điển trong tay ta có thể suy đoán nghĩa của các yếu tố đó và nghĩa của từ chứa đựng chúng theo cách: + Tách từ đó ra thành các yếu tố riêng biệt để xem xét. Ví dụ: tín ngưỡng tách thành tín và ngưỡng. + Tiếp đó, dựa vào từ đã biết có một trong các yếu tố của từ được tách trên vào các nhóm khác nhau. Ví dụ tín có: tín tâm, uy tín, tín nghĩa, chữ tín; ngưỡng có: kính ngưỡng, ngưỡng mộ… + Dựa vào nghĩa chung của một vài từ đã biết trong mỗi nhóm để suy ra nghĩa của từng yếu tố, từ đó bước đầu xác định nghĩa của từ có yếu tố Hán Việt muốn tìm hiểu. Bài tập 2 Từ cần xác định nghĩa Những từ khác có yếu tố Hán Việt tương tự Nghĩa của từng yếu tố Nghĩa chung của từ Bản sắc Bản bản chất, bản lĩnh bản: cội, gốc bản sắc: tính chất riêng tạo thành đặc điểm chính Sắc sắc thái, sắc độ, sắc: vẻ Ưu tư Ưu ưu điểm, ưu tú ưu: tốt, giỏi, cái ở phía trên ưu tư: lo nghĩ Tư Tư duy, tâm tư tư: suy nghĩ, ý niệm Truyền thông Truyền truyền đạt, truyền hình truyền: di chuyển, lan rộng Truyền thông: hoạt động trao đổi thông điệp trong một nhóm người hoặc một cộng đồng để tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau hoặc hiểu biết về một sự kiện, sự việc thông Thông tin, lưu thông thông: bảo cho biết, không bị tắc nghẽn Hoạt động 4: Vận dụng ( 5’) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu học sinh: Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) trình bày cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “Lễ rửa làng của người Lô Lô”, trong đó có sử dụng từ Hán Việt - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. ......................................................... Ngày soạn: 26/4/2024 Ngày giảng: 26/4/2024 Tiết 123,124 VIẾT VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ QUY TẮC HOẶC LUẬT LỆ TRONG TRÒ CHƠI HAY HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm được cấu trúc tương đối ổn định của kiểu bài thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. - HS viết được kiểu bài thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động quen thuộc với mình hoặc được bản thân tìm hiểu kĩ qua sách báo và phương tiện truyền thông. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7 tập hai, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5P) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS đọc thầm lời dẫn dưới nhan đề Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động trong SHS và nêu một số câu hỏi như: + Vì sao cần tập viết kiểu bài này? Hãy nêu hình dung của em về tính ứng dụng của kiểu bài? + Kiểu bài cho phép em thể hiện được hiểu biết và sự quan tâm về trò chơi hay hoạt động như thế nào? + Việc rèn luyện viết theo kiêu bài này có mối quan hệ như thế nào đối với vấn đề phục dựng những trò chơi hay hoạt động rất giàu ý nghĩa nhưng hiện nay đang dần mai một. - GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động được sử dụng rộng rãi trong đời sống cảu chúng ta. Khi viết kiểu văn bản này, chúng ta cần gạt bỏ những cách diễn đạt mang tính chất pha trò, cường điệu để gây chú ý hay tạo không khí sôi động của cuộc chơi, hoạt động vì điều đó chỉ thích hợp khi VB được “trình diễn”, thể hiện bằng ngôn ngữ nói. Trong buổi học hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau đi thực hành viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1. Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. (5P) a. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc phần Yêu cầu đối với bài văn thuyết mình về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động trong SHS, trang 91 và trả lời một số câu hỏi: + Tại sao phải giới thiệu hoàn cảnh diễn ra và đối tượng tham gia trò chơi hay hoạt động? + Nếu không trình bày tường minh về các quy tắc hoặc luật lệ cũng như bỏ qua việc nêu trình tự các bước cần thực hiện thì sự hình dung của người đọc về trò chơi hay hoạt động sẽ gặp những khó khăn gì? + Tại sao phải nêu vai trò, tác dụng của trò chơi hay hoạt động đối với con người? + Khi tham gia một trò chơi hay hoạt động, việc tìm hiểu ý nghĩa của nó có tác dụng gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, dựa vào SHS để trình bày các yêu cầu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức I. Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Giới thiệu được những thông tin cần thiết về trò chơi hay hoạt động (Hoàn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia) - Miêu tả được quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động, nêu rõ trình tự các bước cần thực hiện trong trò chơi hay hoạt động đó. - Nêu được vai trò, tác dụng của trò chơi hay hoạt động đối với con người - Nêu được ý nghĩa của trò chơi hay hoạt động. 2.2 Phân tích bài viết tham khảo (20 phút) a. Mục tiêu: Đọc và phân tích được Bài viết tham khảo “Chơi chuyền” b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết tham khảo, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: + Hình ảnh trên gợi nhắc đến trò chơi dân gian nào? + Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về trò chơi đó. (luật chơi, số người, câu đồng dao…) + Đọc bài viết tham khảo “Chơi chuyền” và đối chiếu với trò chơi diễn ra trong thực tế và cho nhận xét. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức II. Phân tích bài viết tham khảo - Giới thiệu trò chơi “Trong các trò chơi dân gian Việt Nam, trò chơi chuyền được rất nhiều bạn gái yêu thích … đánh chuyền thoăn thoắt.” - Miêu tả cách chơi (quy tắc) “Tham gia trò chơi này thường có từ 2 đến 6 người, chơi theo cặp, cũng có khi chơi luân phiên từng người trong nhóm, hoặc hia đội. … Hết 10 bản và chuyền vòng tính là một ván.” - Miêu tả luật chơi “Khi đến lượt chơi chuyền, nếu bạn nào không bắt được quả hay bắt que chuyền không đúng sẽ mất lượt … Tính thắng thua bằng tỉ số hoàn thành các ván.” - Nêu tác dụng của trò chơi “Chơi chuyền luyện sự khéo léo, nhanh tay, nhanh mắt … đem đến cho các bạn sự vui vẻ, hoà đồng.” - Nêu ý nghĩa của trò chơi “với tư cách là trò chơi thể hiện đậm nét một vẻ đẹp của văn hoá dân gian người Việt, chơi chuyền vẫn là “trò” thường có mặt trong các lễ hội và trong các hoạt động phát triển thể chất hoặc hướng tới mục đích lưu giữ bản sắc truyền thống.” 2.3. Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết bài theo các bước. - Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài viết của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NHIỆM VỤ 1: Trước khi viết (15 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa ra câu hỏi gợi mở: + Theo em, để viết tốt 1 bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động gồm có những bước nào? Trình bày những nội dung chính của các bước. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi; - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức TIẾT 2 NHIỆM VỤ 2: viết bài văn (45 phút) III. Thực hành viết theo các bước 1. Trước khi viết a, Lựa chọn đề tài Hãy tham khảo một vài trò chơi hay hoạt động như sau: - Trò chơi ô ăn quan - Trò chơi pháo đất - Trò chơi cướp cờ - Thi thả diều - Thi thổi cơm - Hát đối đáp b. Tìm ý (trả lời câu hỏi dựa theo mẫu sau) - Trò chơi hay hoạt động đó thường diễn ra ở đâu? - Trò chơi hay hoạt động đó dành cho lứa tuổi nào? - Hiện nay người ta có còn chơi trò chơi đó hay duy trì hoạt động đó nữa không? - Quy tắc, luật lệ của trò chơi hay hoạt động đó là gì? - Trò chơi hay hoạt động đó có tác dụng như thế nào đối với con người? - Ý nghĩa của trò chơi hay hoạt động đó là gì? c. Lập dàn ý Em hãy sắp xếp các ý tìm được thành một dàn ý - Mở bài: Giới thiệu về trò chơi hay hoạt động (tên gọi, hoàn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia). - Thân bài: + Miêu tả quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động. + Nêu tác dụng của trò chơi hay hoạt động. - Kết bài: Ý nghĩa của trò chơi hay hoạt động đối với cuộc sống con người. 2. Viết bài Khi viết bài, em cần lưu ý: - Kết hợp các thông tin em tham khảo được về trò chơi hay hoạt động và những trải nghiệm của riêng em (nếu có). - Miêu tả quy tắc hoặc luật kệ của trò chơi hay hoạt động một cách chi tiết, rõ ràng. - Mỗi ý thuyết minh về trò chơi hay hoạt động trình bày thành một đoạn văn. Bài tham khảo Trong các trò chơi dân gian Việt Nam, trò chơi ô ăn quan được rất nhiều người biết đến, đặc biệt là thế hệ của các bậc phụ huynh. Nếu ta để ý thì ta sẽ bắt gặp rất nhiều những nhóm trẻ nhỏ tụ tập ở một góc sân để cùng nhau rải những viên sỏi, đá theo thứ tự. Tham gia trò chơi này thường có hai người chơi, mỗi người sẽ ngồi đối diễn người kia và ở giữa là bàn chơi ô ăn quan. Để chơi được trò chơi này, người chơi sẽ cần bàn chơi, quân chơi và hiểu được cách bố trí quân chơi. Bàn chơi thường được vẽ trên một mặt phẳng, trước đây được kẻ bằng gạch hoặc vẽ trên nền đất. Bàn chơi chứa 10 ô vuông bằng nhau, mỗi bên có 5 ô đối xứng, mỗi ô có 5 quân, đây cũng là hai phía của hai người chơi. Ở hai cạnh ngắn của hình chữ nhật được vẽ thêm hai hình bán nguyệt gắn liền với cạnh đó. Vậy một bàn chơi hoàn chỉnh sẽ có 10 ô vuông là ô dân, còn hai hình bán nguyệt bên ngoài được gọi là ô quan. Trò chơi bắt đầu khi hai người cùng oẳn tù xì để dành được lượt đi trước, người đi trước có quyền chọn bất cứ ô nào ở bên phía mình rải đều vào các ô, mỗi ô rải 1 quân. Khi rải đến quân cuối cùng thì tuỳ những tình huống khác nhau mà người chơi phải xử lí. Ví dụ nếu sau ô đó là một ô vuông có chứa quân thì tiếp tục dùng cả số quân của ô đó để rải. Còn nếu liền sau ô đó là ô trống, thì người chơi có quyền ăn được tất cả số quân ở sau ô trống đó (nếu ô sau ô trống có quân). Trong trường hợp ô quan có chứa quân hoặc có hai ô trống trở lên thì người chơi sẽ bị mất lượt và phải nhường quyền chơi cho đối phương. Về cơ bản sẽ có những trường hợp xảy ra như vậy. Cuộc chơi sẽ dừng lại khi toàn bộ dân và quan ở hai ô quan đã bị ăn hết. Ô ăn quan là một trò chơi dân gian vô cùng hấp dẫn, nó mang đến cho người chơi tính kiên trì, thúc đẩy trí tuệ và sự nhanh nhạy của người chơi. Ngoài ra, trò chơi ô ăn quan còn giúp cho con người tránh xa khỏi những thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại, tivi, … Gần đây, trẻ em càng ngày càng biết đến trò ô ăn quan nhiều hơn, ta từng thấy những bàn chơi ăn quan trên nhiều con phố lớn nhỏ của Hà Nội.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 02/05/24 12:25
Lượt xem: 1
Dung lượng: 188.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 20/4/2024 Ngày giảng: 23/4/2024 Tiết 121 Văn bản: BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO - Nguyễn Vĩnh Nguyên- I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS thấy được cách đặt vấn đề độc đáo của tác giả bài tản văn về việc xây dựng nếp sống hài hòa và thiên nhiên cho con người thời hiện đại. - HS củng cố được khái niệm tản văn đã học ở học kì I và thấy được những mối quan tâm chung được thể hiện trong ba VB đọc của bài học 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bản tin về hoa anh đào. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bản tin về hoa anh đào. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - HS biết lựa chọn và trân trọng cách sống hài hòa với tự nhiên. *Đối với hs khuyết tật: nắm được một số yêu cầu của bài văn tản mạn - Chú trọng rèn năng lực giao tiếp II. Thiết bị dạy học và học liệu -KHBD - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động ( 5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV khởi động bằng hình thức đặt câu đố và chiếu những hình ảnh thiên nhiên Đà Lạt. Đường lên bát ngát thông reo. Ở đâu thung lũng, tình yêu sương mờ. ĐÀ LẠT - GV dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 2.1: Đọc và tìm hiểu chung ( 10 phút ) a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- chú thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đọc văn bản trước lớp - Gv giải thích một số từ khó cho học sinh. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu những thông tin chính về tác giả, tác phẩm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc- chú thích a. Đọc - GV gọi 2 học sinh đọc văn bản - Giọng đọc: rõ ràng, rành mạch, chú ý nhấn giọng, ngắt nghỉ khi gặp những câu dài, đầy tính biểu cảm b. Chú thích - Kí giả: người viết báo, nhà báo - Viễn mơ: mơ mộng, xa thực tế - Thiết thân: có mối quan hệ thân thiết về mặt lợi ích đối với bản thân đối tượng được nhắc tới - Sốc hoa: ý nói bị bất ngờ lớn trước bản tin về hoa… - Anh bạn thiết: anh bạn thân thiết - Cách thế: cách 2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Nguyễn Vĩnh Nguyên (1979), quê ở Ninh Thuận - Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà báo, tác giả của nhiều cuốn sách về Đà Lạt - Sáng tác tiêu biểu: Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách, Đà Lạt một thời hương xa, Thành phố những lục địa bay… b. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích ra từ cuốn sách Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách. Đưa ra những cảm nhận, hoài niệm của tác giả về xứ sở sương mù Đà Lạt, những kiếp người lặng lẽ sống, nhưng vẫn có khát vọng mãnh liệt - Thể loại: Tản văn - PTBĐ: kết hợp tự sự, miêu tả, bình luận - Bố cục: + Phần 1: Câu mở đầu và 2 đoạn tiếp đó Giới thiệu về người bạn kí giả với những bản tin về hoa anh đào + Phần 2: Ba đoạn kế tiếp Cảm nhận và hình dung về tình thế khó xử của người viết tin. + Phần 3: còn lại Suy ngẫm từ những bản tin về hoa Hoạt động 2.2: Khám phá văn bản ( 20) a. Mục tiêu: - Phân tích được nội dung Giới thiệu về người bạn kí giả với những bản tin về hoa anh đào - Phân tích được nội dung Cảm nhận và hình dung về tình thế khó xử của người viết tin. - Phân tích được nội dung Suy ngẫm từ những bản tin về hoa b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức kỹ thuật “cặp đôi chia sẻ” và hoàn thành phiếu học tập - Gv phát phiếu học tập cho học sinh - Hình thức: làm việc theo cặp đôi - Thời gian: 7 phút Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo sản phẩm nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức II. Khám phá văn bản 1. Giới thiệu về người bạn kí giả với những bản tin về hoa anh đào a. Giới thiệu về anh bạn kí giả - Nghề nghiệp: kí giả ở Đà Lạt - Tính cách: + Trách nhiệm và sự dấn thân đóng góp nhiều điều cho những việc lớn của thành phố + Có những phóng sự điều tra gay cấn, những kí sự đường xa đầy phiêu lưu. + Những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống. + Bản tin về hoa anh đào xuất hiện đều đặn khi Đà Lạt giao mùa Xuất hiện gián tiếp qua lời giới thiệu của anh bạn thân b. Những bản tin về hoa anh đào - Thời gian: xuất hiện trên tờ báo T, mỗi năm một lần, vào tháng Chạp. - Nội dung bản tin thay đổi theo từng năm: + Viết như bài thơ với niềm hứng khởi, hân hoan báo tin rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới, trên những con dốc, ngọn đồi. + Có năm bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lợi. + Có năm chỉ nói về một vài gốc đào cổ thụ vừa bị người ta đốn hạ. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Những khó khăn đầu tiên của người bạn tác giả khi mới viết một bản tin lạ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. 2. Cảm nhận và hình dung về tình thế khó xử của người viết tin. - Những khó khăn đầu tiên của người bạn tác giả khi mới viết một bản tin lạ + Người viết tin không biết nên bắt đầu từ đâu + Anh vẫn đưa ra quyết định: phải làm cho hoa anh đào bình đẳng với các bản tin khác trên đời. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi: Trình bày cảm nhận của em về suy nghĩ của tác giả về bản tin về hoa? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh, mở rộng kiến thức. 3. Suy ngẫm từ những bản tin về hoa - Suy nghĩ của tác giả về bản tin + Việc bản tin mỗi năm xuất hiện một lần theo tác giả vô cùng ý nghĩa + Ý nghĩa tư duy trong nghề làm báo + Bản tin mang đến sức lan tỏa lớn đến mọi người + Tác giả muốn trong tương lai có nhiều bản tin về hoa tiếp theo + Mong muốn những bản tin rối rắm của xã hội bằng các bản tin về các loài hoa - Tâm hồn của con người sẽ được thanh lọc, thoải mái hơn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật của bài - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Lời văn nhẹ nhàng, tinh tế, tình cảm, giàu hình ảnh. - Câu văn giàu cảm xúc, lột tả được hết diễn biến tâm lí của tác giả. - Dẫn chứng, liên hệ phong phú cuốn hút người đọc 2. Nội dung - Tác phẩm đã cho người đọc thấy được tình yêu lớn lao của tác giả đối với hoa đào Đà Lạt. - Qua bài viết, người đọc cảm nhận được vẻ đẹp, hồn cốt của hoa đào mà nâng niu, trân trọng sắc đẹp của tự nhiên hơn. Hoạt động 3: Luyện tập ( 5’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV nêu nhiệm vụ: trình bày thông điệp mà tác giả gửi gắm qua văn bản? Gợi ý: - Qua hình ảnh hoa anh đào + Biết nâng niu vẻ đẹp từ thiên nhiên + Biết điều chỉnh thái độ sống, cách sống để tìm được niềm hạnh phúc trong sự giao hòa với tạo vật. - Qua nghề nghiệp báo chí: cần có những thay đổi tích cực trong cách chọn và đưa thông tin tới độc giả. Hoạt động 4: Vận dụng ( 5’) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi NGẪU NHIÊN và trình chiếu những địa điểm ngắm hoa anh đào đẹp ở Đà Lạt - Nhóm 1: sưu tầm những bài thơ về hoa anh đào - Nhóm 2: sưu tầm những bài hát về hoa anh đào - Nhóm 3: sưu tầm những đồ dùng, vật dụng được làm từ hoa anh đào - Nhóm 4: viết đoạn văn (7-10) câu nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản «Bản tin về hoa anh đào» - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. ……………………………………. Ngày soạn: 20/4/2024 Ngày giảng: 23/4/2024 Tiết 122 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng - HS nắm được cách xác định nhanh nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt thông dụng đó. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thực hành. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập xác định nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó. - Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn. 3. Phẩm chất - Thái độ học tập nghiêm túc. II. Thiết bị dạy học và học liệu - KHBD - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - HS: SGK, SBT Ngữ văn 7 tập hai, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động ( 5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi cho HS: + Từ “Nam quốc sơn hà” là từ thuần Việt hay từ mượn? + Nếu là từ mượn, thì mượn của nước nào? + Em hiểu từ Hán Việt là từ như thế nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời - GV dẫn dắt vào bài học mới: Từ Hán Việt nghe có vẻ khá lạ lẫm với các em, chắc chắn các em sẽ cảm thấy nó khá là khó vì bản thân các em không biết chữ Hán đúng không nào? Tuy nhiên, trong cuộc sống, các em cũng vô tình bắt gặp và sử dụng rất nhiều từ Hán Việt đấy. Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng đến với bài thực hành tiếng Việt để đi tìm hiểu về Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 15‘) a. Mục tiêu: Hiểu rõ hơn nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt qua việc phân tích ngữ liệu thực tế trước khi hoàn thành các bài tập thực hành tiếng Việt b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn + Em hiểu “Thuyết minh” có ý nghĩa là gì? + Cách xác định nhanh nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức I. Hình thành kiến thức 1. Cách xác định nhanh nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt Xét ví dụ: Thuyết minh - Thuyết: thuyết phục, thuyết giảng, lí thuyết, diễn thuyết… - Minh: minh bạch, minh mẫn, tường minh, thanh minh… Thuyết: có liên quan đến hành động nói Minh: có liên quan tới sự rõ ràng, sáng sủa Thuyết minh: nói rõ ràng ra (về một vấn đề nào đó) 2. Kết luận - Tách từng từ đó ra thành các yếu tố riêng biệt để xem xét - Tập hợp những từ đã biết có một trong các yếu tố của từ được tách ở trên và xếp chúng vào các nhóm khác nhau. - Dựa vào nghĩa chung của một vài từ đã biết trong mỗi nhóm để suy ra nghĩa của từng yếu tố, từ đó, bước đầu xác định nghĩa của từ có yếu tố Hán Việt muốn tìm hiểu Hoạt động 3: Luyện tập ( 20‘) a. Mục tiêu: biết sử dụng kiến thức vừa học để giải quyết các bài tập b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - GV phát phiếu học tập, hs hoàn thành bài tập 2 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập 1 Theo em hiểu tín: uy tín, chữ tín, lòng tin…; ngưỡng: ngưỡng vọng, ngưỡng mộ, kính ngưỡng… Hai yếu tố này hợp thành tín ngưỡng mang nghĩa chỉ niềm tin của con người được thể hiện thông qua những nghi lễ gắn liền với phong tục, tập quán để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân, cộng đồng. - Theo em, khi chưa có từ điển trong tay ta có thể suy đoán nghĩa của các yếu tố đó và nghĩa của từ chứa đựng chúng theo cách: + Tách từ đó ra thành các yếu tố riêng biệt để xem xét. Ví dụ: tín ngưỡng tách thành tín và ngưỡng. + Tiếp đó, dựa vào từ đã biết có một trong các yếu tố của từ được tách trên vào các nhóm khác nhau. Ví dụ tín có: tín tâm, uy tín, tín nghĩa, chữ tín; ngưỡng có: kính ngưỡng, ngưỡng mộ… + Dựa vào nghĩa chung của một vài từ đã biết trong mỗi nhóm để suy ra nghĩa của từng yếu tố, từ đó bước đầu xác định nghĩa của từ có yếu tố Hán Việt muốn tìm hiểu. Bài tập 2 Từ cần xác định nghĩa Những từ khác có yếu tố Hán Việt tương tự Nghĩa của từng yếu tố Nghĩa chung của từ Bản sắc Bản bản chất, bản lĩnh bản: cội, gốc bản sắc: tính chất riêng tạo thành đặc điểm chính Sắc sắc thái, sắc độ, sắc: vẻ Ưu tư Ưu ưu điểm, ưu tú ưu: tốt, giỏi, cái ở phía trên ưu tư: lo nghĩ Tư Tư duy, tâm tư tư: suy nghĩ, ý niệm Truyền thông Truyền truyền đạt, truyền hình truyền: di chuyển, lan rộng Truyền thông: hoạt động trao đổi thông điệp trong một nhóm người hoặc một cộng đồng để tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau hoặc hiểu biết về một sự kiện, sự việc thông Thông tin, lưu thông thông: bảo cho biết, không bị tắc nghẽn Hoạt động 4: Vận dụng ( 5’) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu học sinh: Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) trình bày cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “Lễ rửa làng của người Lô Lô”, trong đó có sử dụng từ Hán Việt - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. ......................................................... Ngày soạn: 26/4/2024 Ngày giảng: 26/4/2024 Tiết 123,124 VIẾT VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ QUY TẮC HOẶC LUẬT LỆ TRONG TRÒ CHƠI HAY HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm được cấu trúc tương đối ổn định của kiểu bài thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. - HS viết được kiểu bài thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động quen thuộc với mình hoặc được bản thân tìm hiểu kĩ qua sách báo và phương tiện truyền thông. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7 tập hai, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5P) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS đọc thầm lời dẫn dưới nhan đề Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động trong SHS và nêu một số câu hỏi như: + Vì sao cần tập viết kiểu bài này? Hãy nêu hình dung của em về tính ứng dụng của kiểu bài? + Kiểu bài cho phép em thể hiện được hiểu biết và sự quan tâm về trò chơi hay hoạt động như thế nào? + Việc rèn luyện viết theo kiêu bài này có mối quan hệ như thế nào đối với vấn đề phục dựng những trò chơi hay hoạt động rất giàu ý nghĩa nhưng hiện nay đang dần mai một. - GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động được sử dụng rộng rãi trong đời sống cảu chúng ta. Khi viết kiểu văn bản này, chúng ta cần gạt bỏ những cách diễn đạt mang tính chất pha trò, cường điệu để gây chú ý hay tạo không khí sôi động của cuộc chơi, hoạt động vì điều đó chỉ thích hợp khi VB được “trình diễn”, thể hiện bằng ngôn ngữ nói. Trong buổi học hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau đi thực hành viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1. Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. (5P) a. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc phần Yêu cầu đối với bài văn thuyết mình về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động trong SHS, trang 91 và trả lời một số câu hỏi: + Tại sao phải giới thiệu hoàn cảnh diễn ra và đối tượng tham gia trò chơi hay hoạt động? + Nếu không trình bày tường minh về các quy tắc hoặc luật lệ cũng như bỏ qua việc nêu trình tự các bước cần thực hiện thì sự hình dung của người đọc về trò chơi hay hoạt động sẽ gặp những khó khăn gì? + Tại sao phải nêu vai trò, tác dụng của trò chơi hay hoạt động đối với con người? + Khi tham gia một trò chơi hay hoạt động, việc tìm hiểu ý nghĩa của nó có tác dụng gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, dựa vào SHS để trình bày các yêu cầu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức I. Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Giới thiệu được những thông tin cần thiết về trò chơi hay hoạt động (Hoàn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia) - Miêu tả được quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động, nêu rõ trình tự các bước cần thực hiện trong trò chơi hay hoạt động đó. - Nêu được vai trò, tác dụng của trò chơi hay hoạt động đối với con người - Nêu được ý nghĩa của trò chơi hay hoạt động. 2.2 Phân tích bài viết tham khảo (20 phút) a. Mục tiêu: Đọc và phân tích được Bài viết tham khảo “Chơi chuyền” b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết tham khảo, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: + Hình ảnh trên gợi nhắc đến trò chơi dân gian nào? + Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về trò chơi đó. (luật chơi, số người, câu đồng dao…) + Đọc bài viết tham khảo “Chơi chuyền” và đối chiếu với trò chơi diễn ra trong thực tế và cho nhận xét. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức II. Phân tích bài viết tham khảo - Giới thiệu trò chơi “Trong các trò chơi dân gian Việt Nam, trò chơi chuyền được rất nhiều bạn gái yêu thích … đánh chuyền thoăn thoắt.” - Miêu tả cách chơi (quy tắc) “Tham gia trò chơi này thường có từ 2 đến 6 người, chơi theo cặp, cũng có khi chơi luân phiên từng người trong nhóm, hoặc hia đội. … Hết 10 bản và chuyền vòng tính là một ván.” - Miêu tả luật chơi “Khi đến lượt chơi chuyền, nếu bạn nào không bắt được quả hay bắt que chuyền không đúng sẽ mất lượt … Tính thắng thua bằng tỉ số hoàn thành các ván.” - Nêu tác dụng của trò chơi “Chơi chuyền luyện sự khéo léo, nhanh tay, nhanh mắt … đem đến cho các bạn sự vui vẻ, hoà đồng.” - Nêu ý nghĩa của trò chơi “với tư cách là trò chơi thể hiện đậm nét một vẻ đẹp của văn hoá dân gian người Việt, chơi chuyền vẫn là “trò” thường có mặt trong các lễ hội và trong các hoạt động phát triển thể chất hoặc hướng tới mục đích lưu giữ bản sắc truyền thống.” 2.3. Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết bài theo các bước. - Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài viết của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NHIỆM VỤ 1: Trước khi viết (15 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa ra câu hỏi gợi mở: + Theo em, để viết tốt 1 bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động gồm có những bước nào? Trình bày những nội dung chính của các bước. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi; - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức TIẾT 2 NHIỆM VỤ 2: viết bài văn (45 phút) III. Thực hành viết theo các bước 1. Trước khi viết a, Lựa chọn đề tài Hãy tham khảo một vài trò chơi hay hoạt động như sau: - Trò chơi ô ăn quan - Trò chơi pháo đất - Trò chơi cướp cờ - Thi thả diều - Thi thổi cơm - Hát đối đáp b. Tìm ý (trả lời câu hỏi dựa theo mẫu sau) - Trò chơi hay hoạt động đó thường diễn ra ở đâu? - Trò chơi hay hoạt động đó dành cho lứa tuổi nào? - Hiện nay người ta có còn chơi trò chơi đó hay duy trì hoạt động đó nữa không? - Quy tắc, luật lệ của trò chơi hay hoạt động đó là gì? - Trò chơi hay hoạt động đó có tác dụng như thế nào đối với con người? - Ý nghĩa của trò chơi hay hoạt động đó là gì? c. Lập dàn ý Em hãy sắp xếp các ý tìm được thành một dàn ý - Mở bài: Giới thiệu về trò chơi hay hoạt động (tên gọi, hoàn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia). - Thân bài: + Miêu tả quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động. + Nêu tác dụng của trò chơi hay hoạt động. - Kết bài: Ý nghĩa của trò chơi hay hoạt động đối với cuộc sống con người. 2. Viết bài Khi viết bài, em cần lưu ý: - Kết hợp các thông tin em tham khảo được về trò chơi hay hoạt động và những trải nghiệm của riêng em (nếu có). - Miêu tả quy tắc hoặc luật kệ của trò chơi hay hoạt động một cách chi tiết, rõ ràng. - Mỗi ý thuyết minh về trò chơi hay hoạt động trình bày thành một đoạn văn. Bài tham khảo Trong các trò chơi dân gian Việt Nam, trò chơi ô ăn quan được rất nhiều người biết đến, đặc biệt là thế hệ của các bậc phụ huynh. Nếu ta để ý thì ta sẽ bắt gặp rất nhiều những nhóm trẻ nhỏ tụ tập ở một góc sân để cùng nhau rải những viên sỏi, đá theo thứ tự. Tham gia trò chơi này thường có hai người chơi, mỗi người sẽ ngồi đối diễn người kia và ở giữa là bàn chơi ô ăn quan. Để chơi được trò chơi này, người chơi sẽ cần bàn chơi, quân chơi và hiểu được cách bố trí quân chơi. Bàn chơi thường được vẽ trên một mặt phẳng, trước đây được kẻ bằng gạch hoặc vẽ trên nền đất. Bàn chơi chứa 10 ô vuông bằng nhau, mỗi bên có 5 ô đối xứng, mỗi ô có 5 quân, đây cũng là hai phía của hai người chơi. Ở hai cạnh ngắn của hình chữ nhật được vẽ thêm hai hình bán nguyệt gắn liền với cạnh đó. Vậy một bàn chơi hoàn chỉnh sẽ có 10 ô vuông là ô dân, còn hai hình bán nguyệt bên ngoài được gọi là ô quan. Trò chơi bắt đầu khi hai người cùng oẳn tù xì để dành được lượt đi trước, người đi trước có quyền chọn bất cứ ô nào ở bên phía mình rải đều vào các ô, mỗi ô rải 1 quân. Khi rải đến quân cuối cùng thì tuỳ những tình huống khác nhau mà người chơi phải xử lí. Ví dụ nếu sau ô đó là một ô vuông có chứa quân thì tiếp tục dùng cả số quân của ô đó để rải. Còn nếu liền sau ô đó là ô trống, thì người chơi có quyền ăn được tất cả số quân ở sau ô trống đó (nếu ô sau ô trống có quân). Trong trường hợp ô quan có chứa quân hoặc có hai ô trống trở lên thì người chơi sẽ bị mất lượt và phải nhường quyền chơi cho đối phương. Về cơ bản sẽ có những trường hợp xảy ra như vậy. Cuộc chơi sẽ dừng lại khi toàn bộ dân và quan ở hai ô quan đã bị ăn hết. Ô ăn quan là một trò chơi dân gian vô cùng hấp dẫn, nó mang đến cho người chơi tính kiên trì, thúc đẩy trí tuệ và sự nhanh nhạy của người chơi. Ngoài ra, trò chơi ô ăn quan còn giúp cho con người tránh xa khỏi những thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại, tivi, … Gần đây, trẻ em càng ngày càng biết đến trò ô ăn quan nhiều hơn, ta từng thấy những bàn chơi ăn quan trên nhiều con phố lớn nhỏ của Hà Nội.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

