
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 18/10/23 18:53
Lượt xem: 3
Dung lượng: 31.8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 14/10/2023 Giảng: 21 /10/2023 Tiết 7 Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (TRÍCH “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC”) - Nguyễn Dữ - I. Mục tiêu cần đạt (gồm cả HS khuyết tật) 1. Kiến thức:- Qua giờ dạy giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức đã học về văn bản: Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến và vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của họ qua nhân vật Vũ Nương - Thấy được sự thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì. 2. Năng lực - Biết cách đọc hiểu truyện trung đại - Nhận biết và phân tích được cốt truyện, nhân vật, sự kiện… - Liên hệ được thông điệp của VB với bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội. - Đọc hiểu được VB truyện trung đại có cùng chủ đề và đề tài - Biết vận dụng những hiểu biết của bản thân từ VB để giải quyết tình huống trong thực tiễn * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học; NL giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất - Trân trọng, tự hào những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. - Lên án những bất công trong xã hội đối với những người yếu thế. - Tìm hiểu ý nghĩa các điển tích,điển cố, các từ Hán Việt. *Tích hợp giáo dục đạo đức - GD ý thức đấu tranh với những bất công của xã hội, trân trọng vẻ đẹp và cảm thông với nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến; nhân ái, khoan dung, tự trọng, Yêu gia đình, có trách nhiệm với bản thân. => giáo dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG... II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Sưu tầm Tác phẩm Truyền kì mạn lục"( bản dịch của Ngô Văn Triện) sưu tầm ảnh đền thờ Vũ Nương bên sông Hoàng Giang. + Tham khảo các tư liệu có liên quan: + Chân dung Nguyễn Dữ 2. Chuẩn bị của học sinh:Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu các nội dung đã được hướng dẫn ở tiết trước. Soạn bài theo câu hỏi SGK, thêm phần tóm tắt, tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm Truyền kì mạn lục, các tác phẩm có cùng nội dung tư tưởng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT 1,2 A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Thời gian 2 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS: Đọc những bài thơ/ ca dao viết về đề tài người phụ nữ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Hoạt động 1 -Mục tiêu: ôn tập giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện -Hình thức tổ chức: Dạy học dự án -Phương pháp, kĩ thuật DH: - PP: tái hiện, nghiên cứu, thuyết trình, thực hành, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi -Thời gian; 13 phút - GV gọi 1- 2 HS đọc văn bản (chú ý gọi HS khuyết tật) - HS nhận xét đọc => GV uốn nắn, rèn đọc diễn cảm cho HS. *Tóm tắt văn bản: Vũ Nương tên thật là Vũ Thị Thiết quê ở nam Xương, là người con gái đẹp người đẹp nết được Trương Sinh đem một trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi, với vợ phòng ngừa quá sức, vì thế Vũ Nương luôn luôn giữ gìn khuôn phép không để cho gia đình phải thất hòa. Ít lâu sau, Trương Sinh đi lính, Vũ Nương ở nhà phụng dưỡng mẹ chồng và nuôi con nhỏ. Mẹ chết, Vũ Nương lo ma chay chu đáo. Trương Sinh đi lính trở về, nghe lời con nhỏ, đinh ninh là vợ hư hỏng nên đánh đuổi đi. (Mặc dù hàng xóm cũng hết lời khuyên can). Cực chẳng đã Vũ Nương đã tự vẫn trên bến Hoàng Giang, được các nàng tiên rẽ nước đưa về động rùa của vợ vua biển Nam Hải. Một đêm, Trương Sinh ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, đứa con chỉ bóng chàng trên tường mà nói “Cha Đản…kia kìa”, chàng thấu nỗi oan của vợ nhưng chuyện đã qua rồi. Vũ Nương ở dưới thủy cung gặp Phan Lang- người cùng làng, nàng gửi chiếc hoa vàng làm tin cùng lời nhắn bảo Trương Sinh lập đàn giải oan. Trương Sinh lập đàn tế ba ngày ba đêm trên bến Hoàng Giang, Vũ Nương hiện về giữa dòng nói lời cảm tạ rồi từ từ biến mất ? Phần giới thiệu cho em biết gì về Vũ Nương? Vũ Nương là người có dung nhan xinh dẹp, tính tình thùy mị nết na. ?Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong hoàn cảnh nào? ở từng hoàn cảnh Vũ Nương đã bộc lộ những đức tính gì? ? Có ngư¬ời cho rằng Vũ Nương chết là do chính nàng; có ngư¬ời cho là do Trương Sinh và bé Đản.Trình bày ý kiến của em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Vũ Nương ? HS tự do tranh luận ? Theo em cái chết ấy nói với chúng ta những gì về nhân cách con người Vũ Nương? ? Qua phân tích văn bản, em hiểu được những điều sâu sắc nào về hiện thực cuộc sống và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến? ? Em thấy truyện thành công ở những nghệ thuật đặc sắc ? Hoạt động 3: (25’) -Mục tiêu: Luyện tập -Hình thức tổ chức: Dạy học dự án -Phương pháp, kĩ thuật DH: - PP: tái hiện, nghiên cứu, thuyết trình, thực hành, luyện tập, vấn đáp, hđ nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết tích cực, chia nhóm -Thời gian; 20 phút Bài tập 1 ? Số phận của Vũ Nương gợi liên tưởng đến nhân vật nào trong một vở chèo cổ Việt Nam? (HS khuyết tật) - N/v Thị Kính trong vở “Quan Âm Thị Kính”. ? Theo em có cách nào giải thoát oan trái cho những con người như V/Nương, Thị Kính mà không phải cần đến sức mạnh siêu nhiên thần bí? HS: Cần xóa bỏ chế độ áp bức bất công, tạo XH công bằng tôn trọng phụ nữ.... ? Trong XH hiện đại của chúng ta đã đem lại những quyền lợi gì cho người phụ nữ? - HS tự liên hệ Bài tập 2 ? Đoạn truyện này có nhiều chi tết kì ảo. Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng? - Yếu tố kì ảo: + Phan Lang nằm mộng...thả rùa mai xanh -> đắm thuyền được Linh Phi cứu. + Linh Phi mở tiệc đãi Phan Lang. + Xích Hỗn rẽ nước đưa Phan Lang về trần. + Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa giữa dòng....biến mất. - Tác dụng: + Tạo màu sắc truyền kì cho câu chuyện. + Tạo không khí cổ tích dân gian. + Thiêng liêng hóa sự trở về của Vũ Nương. + Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách Vũ Nương + Thể hiện ư¬ớc mơ về sự công bằng + Không làm mất đi tính bi kịch → Nghệ thuật đặc sắc Những chi tiết này xen kẽ với yếu tố thực....tạo cơ sở tn cậy, khiến ng. đọc không ngỡ ngàng... >Việc đưa các yếu tố kì ảo vào trog truyện đã tạo nên 1 kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. Đồng thời làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nvật VN: nặng tình, nặng nghĩa, qtâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khat đc phục hồi danh dự. Thể hiện ước mơ về lẽ công = ở đời của ndân ta. Bài tập 3 *Chi tiết cái bóng có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên các thắt , cởi nút hết sức bất ngờ. -Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì: +đối với VN: trong những ngày chồng đi xa, vì thương tiếc chồng, vì ko muốn con nhỏ thiếu vắng bóng ng cha nên hàng đêm VN đã chỉ cái bóng mình trên tường nói dối con đó là cha nó> lời nói dối của nàng với với mđích hoàn toàn tốt đẹp. +Đối với bé Đản: nhỏ tuổi và ngây thơ chưa hiểu biết những điều phức tạp nên đã tin là có ng cha đêm nào cũng đến mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi nhưng nín thin thít và ko bao giừo bế bé. +Đối với Tsinh: lời nói của bé Đản về 1 ng cha khác (chính là cái bóng) đã nảy sinh sự nghi ngờ vợ ko chung thủy, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm = chứng để về nhà mắng nhiếc đánh đuổi vợ đẩy nàng đến cái chết đầy oan ức. -Cái bóng cũng có ý nghĩ cởi nút câu chuyện vì: Một đêm sau khi VN chết, bé Đản chỉ chiếc bóngTSinh trên tường và bảo đó là cha nó. Lúc đó TS mới thấu hiểu nỗi oan của vợ.> Như vậy, bao nhiêu nghi ngờ của TS, bao nhiêu oan ức của VN đều đc hóa giải nhờ cái bóng. > Chính cách thắt mở nút câu chuyện này = chi tiết cái bóng đẫ làm cho cái chết của VN thêm oan ức, gtrị tố caõH PK nam quyền đầy bất công với ng phụ nữ càng thêm sâu sắc. A. Nội dung 1. Đọc- tóm tắt truyện 2. Nội dung, nghệ thuật: a. Nội dung: -Hiện thực cuộc sống áp bức bất công của CĐXHPK nam quyền; số phận bi kịch của người phụ nữ nhân sắc, đức hạnh; sự trân trọng, ca ngợi, cảm thông của tác giả. b. Nghệ thuật: Xây dựng tình tiết truyện hợp lí, tạo được kịch tính cao. Sáng tạo nên kết thúc truyện không sáo mòn, xây dựng được yếu tố kì ảo giàu ý nghĩa. Diễn biến tâm lí nhân vật được khắc hoạ rõ nét, hợp lôgic. Ngôn ngữ nhân vật khắc hoạ rõ tính cách nhân vật. Kết hợp tự sự với trữ tình. II. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2 Trong truyện xhiện nhiều yếu tố kì ảo, chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tgiả muốn thể hiện điều gì khi đưa các yếu tố kì ảo ấy vào câu chuyện quen thuộc? - Yếu tố kì ảo: + Phan Lang nằm mộng...thả rùa mai xanh -> đắm thuyền được Linh Phi cứu. + Linh Phi mở tiệc đãi Phan Lang. + Xích Hỗn rẽ nước đưa Phan Lang về trần. + Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa giữa dòng....biến mất. - Tác dụng: + Tạo màu sắc truyền kì cho câu chuyện. + Tạo không khí cổ tích dân gian. + Thiêng liêng hóa sự trở về của Vũ Nương. + Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách Vũ Nương + Thể hiện ư¬ớc mơ về sự công bằng + Không làm mất đi tính bi kịch → Nghệ thuật đặc sắc Những chi tiết này xen kẽ với yếu tố thực....tạo cơ sở tn cậy, khiến ng. đọc không ngỡ ngàng... Bài tập 3 Trong truyện chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện? Bài tập 4 Hướng dẫn viết bài văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương. DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG A. MB: -Giới thiệu tg, tp, -Giới thiệu nhân vật Vũ Nương B. TB (ngoài phần tóm tắt có 3 luận điểm chính) 1. Vừa tóm tắt ngắn gọn truyện vừa dẫn dắt giới thiệu nhân vật Vũ Nương 2. Luận điểm 1:Vũ Nương là người phụ nữ có nhan sắc. 3. Luận điểm 2:Vũ Nương có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng quý: "tính đã thùy mị nết na lại thêm tư duy tốt đẹp". -Với chồng: +Khi mới cưới: khéo léo trọng việc vun vén hạnh phúc gia đình. +Khi tiễn chồng ra trận: động viên chồng an tâm ra trận, mong chàng đc bình an trở về +Khi chồng ra trận: thương nhớ chồng khôn xiết -Với con mẹ chồng :Vũ Nương còn là một người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo ->Vũ nương chính là người phụ nữ lý tưởng trong xã hội ngày xưa với đầy đủ: công, dung, ngôn, hạnh. 4. Luận điểm 3: Vũ Nương cũng như cuộc đời của người phụ nữ xưa là những trang buồn đầy nước mắt. (bi kịch của Vũ Nương) -Bi kịch củaVũ Nương cũng chính là bi kịch của những người phụ nữ xã hội xưa. -tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã làm phá vỡ hạnh phúc gia đình của con người. *Đoạn văn nêu tấm lòng của nhà văn C.KB -Tổng kết về nghệ thuật -Nội dung -Khắc sâu luận điểm -Liên hệ, mở rộng người phu nữ trong xã hội hiện đại D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian 5 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. GV nêu yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung, NT và ý nghĩa của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình * Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: - Học thuộc lí thuyết, hoàn thành bài tập. - Xem lại bài : Hoàng Lê nhất thống chí + Đọc văn bản nhiều lần + Tóm tắt văn bản + Tìm hiểu kĩ về nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái + Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Nguyễn Huệ.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 18/10/23 18:53
Lượt xem: 3
Dung lượng: 31.8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 14/10/2023 Giảng: 21 /10/2023 Tiết 7 Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (TRÍCH “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC”) - Nguyễn Dữ - I. Mục tiêu cần đạt (gồm cả HS khuyết tật) 1. Kiến thức:- Qua giờ dạy giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức đã học về văn bản: Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến và vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của họ qua nhân vật Vũ Nương - Thấy được sự thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì. 2. Năng lực - Biết cách đọc hiểu truyện trung đại - Nhận biết và phân tích được cốt truyện, nhân vật, sự kiện… - Liên hệ được thông điệp của VB với bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội. - Đọc hiểu được VB truyện trung đại có cùng chủ đề và đề tài - Biết vận dụng những hiểu biết của bản thân từ VB để giải quyết tình huống trong thực tiễn * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học; NL giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất - Trân trọng, tự hào những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. - Lên án những bất công trong xã hội đối với những người yếu thế. - Tìm hiểu ý nghĩa các điển tích,điển cố, các từ Hán Việt. *Tích hợp giáo dục đạo đức - GD ý thức đấu tranh với những bất công của xã hội, trân trọng vẻ đẹp và cảm thông với nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến; nhân ái, khoan dung, tự trọng, Yêu gia đình, có trách nhiệm với bản thân. => giáo dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG... II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Sưu tầm Tác phẩm Truyền kì mạn lục"( bản dịch của Ngô Văn Triện) sưu tầm ảnh đền thờ Vũ Nương bên sông Hoàng Giang. + Tham khảo các tư liệu có liên quan: + Chân dung Nguyễn Dữ 2. Chuẩn bị của học sinh:Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu các nội dung đã được hướng dẫn ở tiết trước. Soạn bài theo câu hỏi SGK, thêm phần tóm tắt, tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm Truyền kì mạn lục, các tác phẩm có cùng nội dung tư tưởng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT 1,2 A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Thời gian 2 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS: Đọc những bài thơ/ ca dao viết về đề tài người phụ nữ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Hoạt động 1 -Mục tiêu: ôn tập giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện -Hình thức tổ chức: Dạy học dự án -Phương pháp, kĩ thuật DH: - PP: tái hiện, nghiên cứu, thuyết trình, thực hành, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi -Thời gian; 13 phút - GV gọi 1- 2 HS đọc văn bản (chú ý gọi HS khuyết tật) - HS nhận xét đọc => GV uốn nắn, rèn đọc diễn cảm cho HS. *Tóm tắt văn bản: Vũ Nương tên thật là Vũ Thị Thiết quê ở nam Xương, là người con gái đẹp người đẹp nết được Trương Sinh đem một trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi, với vợ phòng ngừa quá sức, vì thế Vũ Nương luôn luôn giữ gìn khuôn phép không để cho gia đình phải thất hòa. Ít lâu sau, Trương Sinh đi lính, Vũ Nương ở nhà phụng dưỡng mẹ chồng và nuôi con nhỏ. Mẹ chết, Vũ Nương lo ma chay chu đáo. Trương Sinh đi lính trở về, nghe lời con nhỏ, đinh ninh là vợ hư hỏng nên đánh đuổi đi. (Mặc dù hàng xóm cũng hết lời khuyên can). Cực chẳng đã Vũ Nương đã tự vẫn trên bến Hoàng Giang, được các nàng tiên rẽ nước đưa về động rùa của vợ vua biển Nam Hải. Một đêm, Trương Sinh ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, đứa con chỉ bóng chàng trên tường mà nói “Cha Đản…kia kìa”, chàng thấu nỗi oan của vợ nhưng chuyện đã qua rồi. Vũ Nương ở dưới thủy cung gặp Phan Lang- người cùng làng, nàng gửi chiếc hoa vàng làm tin cùng lời nhắn bảo Trương Sinh lập đàn giải oan. Trương Sinh lập đàn tế ba ngày ba đêm trên bến Hoàng Giang, Vũ Nương hiện về giữa dòng nói lời cảm tạ rồi từ từ biến mất ? Phần giới thiệu cho em biết gì về Vũ Nương? Vũ Nương là người có dung nhan xinh dẹp, tính tình thùy mị nết na. ?Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong hoàn cảnh nào? ở từng hoàn cảnh Vũ Nương đã bộc lộ những đức tính gì? ? Có ngư¬ời cho rằng Vũ Nương chết là do chính nàng; có ngư¬ời cho là do Trương Sinh và bé Đản.Trình bày ý kiến của em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Vũ Nương ? HS tự do tranh luận ? Theo em cái chết ấy nói với chúng ta những gì về nhân cách con người Vũ Nương? ? Qua phân tích văn bản, em hiểu được những điều sâu sắc nào về hiện thực cuộc sống và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến? ? Em thấy truyện thành công ở những nghệ thuật đặc sắc ? Hoạt động 3: (25’) -Mục tiêu: Luyện tập -Hình thức tổ chức: Dạy học dự án -Phương pháp, kĩ thuật DH: - PP: tái hiện, nghiên cứu, thuyết trình, thực hành, luyện tập, vấn đáp, hđ nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết tích cực, chia nhóm -Thời gian; 20 phút Bài tập 1 ? Số phận của Vũ Nương gợi liên tưởng đến nhân vật nào trong một vở chèo cổ Việt Nam? (HS khuyết tật) - N/v Thị Kính trong vở “Quan Âm Thị Kính”. ? Theo em có cách nào giải thoát oan trái cho những con người như V/Nương, Thị Kính mà không phải cần đến sức mạnh siêu nhiên thần bí? HS: Cần xóa bỏ chế độ áp bức bất công, tạo XH công bằng tôn trọng phụ nữ.... ? Trong XH hiện đại của chúng ta đã đem lại những quyền lợi gì cho người phụ nữ? - HS tự liên hệ Bài tập 2 ? Đoạn truyện này có nhiều chi tết kì ảo. Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng? - Yếu tố kì ảo: + Phan Lang nằm mộng...thả rùa mai xanh -> đắm thuyền được Linh Phi cứu. + Linh Phi mở tiệc đãi Phan Lang. + Xích Hỗn rẽ nước đưa Phan Lang về trần. + Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa giữa dòng....biến mất. - Tác dụng: + Tạo màu sắc truyền kì cho câu chuyện. + Tạo không khí cổ tích dân gian. + Thiêng liêng hóa sự trở về của Vũ Nương. + Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách Vũ Nương + Thể hiện ư¬ớc mơ về sự công bằng + Không làm mất đi tính bi kịch → Nghệ thuật đặc sắc Những chi tiết này xen kẽ với yếu tố thực....tạo cơ sở tn cậy, khiến ng. đọc không ngỡ ngàng... >Việc đưa các yếu tố kì ảo vào trog truyện đã tạo nên 1 kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. Đồng thời làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nvật VN: nặng tình, nặng nghĩa, qtâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khat đc phục hồi danh dự. Thể hiện ước mơ về lẽ công = ở đời của ndân ta. Bài tập 3 *Chi tiết cái bóng có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên các thắt , cởi nút hết sức bất ngờ. -Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì: +đối với VN: trong những ngày chồng đi xa, vì thương tiếc chồng, vì ko muốn con nhỏ thiếu vắng bóng ng cha nên hàng đêm VN đã chỉ cái bóng mình trên tường nói dối con đó là cha nó> lời nói dối của nàng với với mđích hoàn toàn tốt đẹp. +Đối với bé Đản: nhỏ tuổi và ngây thơ chưa hiểu biết những điều phức tạp nên đã tin là có ng cha đêm nào cũng đến mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi nhưng nín thin thít và ko bao giừo bế bé. +Đối với Tsinh: lời nói của bé Đản về 1 ng cha khác (chính là cái bóng) đã nảy sinh sự nghi ngờ vợ ko chung thủy, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm = chứng để về nhà mắng nhiếc đánh đuổi vợ đẩy nàng đến cái chết đầy oan ức. -Cái bóng cũng có ý nghĩ cởi nút câu chuyện vì: Một đêm sau khi VN chết, bé Đản chỉ chiếc bóngTSinh trên tường và bảo đó là cha nó. Lúc đó TS mới thấu hiểu nỗi oan của vợ.> Như vậy, bao nhiêu nghi ngờ của TS, bao nhiêu oan ức của VN đều đc hóa giải nhờ cái bóng. > Chính cách thắt mở nút câu chuyện này = chi tiết cái bóng đẫ làm cho cái chết của VN thêm oan ức, gtrị tố caõH PK nam quyền đầy bất công với ng phụ nữ càng thêm sâu sắc. A. Nội dung 1. Đọc- tóm tắt truyện 2. Nội dung, nghệ thuật: a. Nội dung: -Hiện thực cuộc sống áp bức bất công của CĐXHPK nam quyền; số phận bi kịch của người phụ nữ nhân sắc, đức hạnh; sự trân trọng, ca ngợi, cảm thông của tác giả. b. Nghệ thuật: Xây dựng tình tiết truyện hợp lí, tạo được kịch tính cao. Sáng tạo nên kết thúc truyện không sáo mòn, xây dựng được yếu tố kì ảo giàu ý nghĩa. Diễn biến tâm lí nhân vật được khắc hoạ rõ nét, hợp lôgic. Ngôn ngữ nhân vật khắc hoạ rõ tính cách nhân vật. Kết hợp tự sự với trữ tình. II. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2 Trong truyện xhiện nhiều yếu tố kì ảo, chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tgiả muốn thể hiện điều gì khi đưa các yếu tố kì ảo ấy vào câu chuyện quen thuộc? - Yếu tố kì ảo: + Phan Lang nằm mộng...thả rùa mai xanh -> đắm thuyền được Linh Phi cứu. + Linh Phi mở tiệc đãi Phan Lang. + Xích Hỗn rẽ nước đưa Phan Lang về trần. + Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa giữa dòng....biến mất. - Tác dụng: + Tạo màu sắc truyền kì cho câu chuyện. + Tạo không khí cổ tích dân gian. + Thiêng liêng hóa sự trở về của Vũ Nương. + Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách Vũ Nương + Thể hiện ư¬ớc mơ về sự công bằng + Không làm mất đi tính bi kịch → Nghệ thuật đặc sắc Những chi tiết này xen kẽ với yếu tố thực....tạo cơ sở tn cậy, khiến ng. đọc không ngỡ ngàng... Bài tập 3 Trong truyện chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện? Bài tập 4 Hướng dẫn viết bài văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương. DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG A. MB: -Giới thiệu tg, tp, -Giới thiệu nhân vật Vũ Nương B. TB (ngoài phần tóm tắt có 3 luận điểm chính) 1. Vừa tóm tắt ngắn gọn truyện vừa dẫn dắt giới thiệu nhân vật Vũ Nương 2. Luận điểm 1:Vũ Nương là người phụ nữ có nhan sắc. 3. Luận điểm 2:Vũ Nương có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng quý: "tính đã thùy mị nết na lại thêm tư duy tốt đẹp". -Với chồng: +Khi mới cưới: khéo léo trọng việc vun vén hạnh phúc gia đình. +Khi tiễn chồng ra trận: động viên chồng an tâm ra trận, mong chàng đc bình an trở về +Khi chồng ra trận: thương nhớ chồng khôn xiết -Với con mẹ chồng :Vũ Nương còn là một người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo ->Vũ nương chính là người phụ nữ lý tưởng trong xã hội ngày xưa với đầy đủ: công, dung, ngôn, hạnh. 4. Luận điểm 3: Vũ Nương cũng như cuộc đời của người phụ nữ xưa là những trang buồn đầy nước mắt. (bi kịch của Vũ Nương) -Bi kịch củaVũ Nương cũng chính là bi kịch của những người phụ nữ xã hội xưa. -tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã làm phá vỡ hạnh phúc gia đình của con người. *Đoạn văn nêu tấm lòng của nhà văn C.KB -Tổng kết về nghệ thuật -Nội dung -Khắc sâu luận điểm -Liên hệ, mở rộng người phu nữ trong xã hội hiện đại D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian 5 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. GV nêu yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung, NT và ý nghĩa của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình * Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: - Học thuộc lí thuyết, hoàn thành bài tập. - Xem lại bài : Hoàng Lê nhất thống chí + Đọc văn bản nhiều lần + Tóm tắt văn bản + Tìm hiểu kĩ về nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái + Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Nguyễn Huệ.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

