
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/12/23 21:56
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 29/11/2023 Ngày giảng: 01/12/2023 Tiết 12 ÔN TẬP: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu 1. Kiến thức * Nhận biết: củng cố lí thuyết nghị luận trong vb tự sự. * Thông hiểu: vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. * Vận dụng: Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong VB tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận. 2. Năng lực - Năng lực tự học nhận diện các yếu tố nghị luận trong VB tự sự và viết đoạn văn tự sự có sd các yếu tố nghị luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ khi viết đoạn văn tự sự có sd các yếu tố nghị luận. 3. Phẩm chất - Yêu nước: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. - Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục các giá trị trách nhiệm, trung thực, hợp tác. B- Chuẩn bị - SGV, SGK ngữ văn 9 - Bảng phụ, phiếu HT D- Tiến trình dạy học 1- Ổn định tổ chức: ( 1’) 2- Kiểm tra bài cũ: KT sách vở của HS.(2') 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Gv giới thiệu bài mới Nội dung: Lời giới thiệu của GV - Thời gian: 1 phút. - Kĩ thuật, phương pháp dạy học: thuyết trình Có thể nói, trong văn tự sự, yếu tố nghị luận đóng một vai trò không nhỏ trong việc bộc lộ tư tưởng chủ đề của vb. Vậy thế nào là nghị luận trong văn tự sự? Cách viết ra sao? Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Củng cố lí thuyết về yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự -Thời gian; 13 phút - Nội dung: HS thực hiện y/c của GV - Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Tổ chức thực hiện: ? Yếu tố Nghị luận có td như thế nào trong VB tự sự? Cho VD? - HS trả lời - HS nhận xét/Gv nhạn xét, kết luận HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Thời gian; 23 phút - Mục tiêu: Luyện tập - Nội dung: HS thực hiện y/c của GV - Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Tổ chức thực hiện: GV cho hs làm bài tập 1: chia sẻ cặp đôi Chỉ ra yếu tố nghị luận và nêu rõ vai trò của yếu tố trong đoạn văn? Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa pa) - HS thảo luận - Báo cáo, trình bày - Nhận xét, kết luận *Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc đựợc giao. - GV giao nhiệm vụ cho 3 nhóm: Viết một đoạn văn tự sự kể về một kỷ niệm, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận. GV hướng dẫn bố cụ đoạn văn: + Câu Mở đoạn: Giới thiệu kỉ niệm + Các câu Thân đoạn: Kể lại diễn biến kỉ niệm (có yếu tố nghị luận) + Câu Kết đoạn: Cảm xúc suy nghĩ - HS báo cáo, trình bày: đại diện nhóm - Nhận xét/đánh giá/kết luận A. Nội dung *Yếu tố nghị luận trong vb tự sự - Mục đích của yếu tố nghị luận trong văn tự là thuyết phục người đọc người nghe về 1 vđề, quan điểm, tư tưởng nào đó. B. Luyện tập Bài tập 1 * Yếu tố nghị luận Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. * Vai trò: Yếu tố nghị luận làm cho lời kể của nhân vật anh thanh niên đậm chất triết lí Bài tập 2 Kỉ niệm đáng nhớ với tôi không phải là một lần đạt thành tích cao được khen thưởng mà lại là một lần tôi phạm phải lỗi lầm để rồi ghi nhớ sâu đậm trong trí óc. Đó là vào một kì thi Văn hồi tôi học lớp 7. Vì chủ quan cho rằng đề thi sẽ không ra lại vào bài đã thi năm trước, tôi đã bỏ qua và không ôn bài đó. Thật không may, trong đề thi năm ấy vẫn tiếp tục có câu hỏi về văn bản này. Tất nhiên, do không ôn tập kĩ càng nên điểm thi của tôi tệ vô cùng. Khi cô giáo trả bài thi, tôi vô cùng buồn và thất vọng về điểm số của mình. Vậy là chỉ vì sự chủ quan và lười biếng của mình, năm học này tôi đã để tuột mất danh hiệu “Học sinh Giỏi” mà mình đã cố găng duy trì suốt nhiều năm. Khi về nhà, tôi chán nản, buồn bã nhốt mình trong phòng và òa khóc. Khi đã thấm mệt, tôi ngủ thiếp đi lúc nào không hay. Lúc tỉnh dậy, tôi thấy mẹ ngồi cạnh giường và vuốt ve mái tóc tôi đầy âu yếm. Mẹ không trách mắng tôi một câu vì điểm thi đáng thất vọng ấy. Trái lại, mẹ ân cần nói với tôi rằng: “Trong cuộc sống, con sẽ gặp phải vô vàn những điều khó khăn và đáng thất vọng. Đây là điều con phải học cách chấp nhận và cố gắng đối mặt, vượt qua nó chứ không phải chán nản, buông xuôi như vậy. Thất bại là mẹ của thành công. Hãy coi đây là một bài học kinh nghiệm để sau này làm tốt hơn con nhé!” Những lời mẹ dạy giúp tôi hiểu ra nhiều điều và trở thành bài học cuộc sống mà tôi ghi nhớ mãi về sau. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian; 2 phút - Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. - Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Tổ chức thực hiện: ? Qua bài học em thấy bản thân mình đã làm gì để giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của TV? *Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các kiến thức đã học * Tích hợp giáo dục đạo đức: Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. - Ôn lại: Miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ------------------------------------ Ngày soạn: 30/ 11/2023 Ngày dạy: 02/12/2023 Tiết 13 ÔN TẬP: MIÊU TẢ VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu 1.Kiến thức - Hiểu được vai trò của mêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm vơi ngoại hình trong khi kể truyện. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài tự sự. 3. Thái độ -Học sinh có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự kết hợp cả miêu tả yếu tố nội tâm. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Tham khảo tài liệu, Chuẩn bị nội dung lên lớp. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. C. Phương pháp, kĩ thuật - PP: tái hiện, nghiên cứu, thực hành, luyện tập, thuyết trình, vấn đáp, hđ nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết tích cực, chia nhóm, trình bày 1'. D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) ? Em hãy giới thiệu tiểu sử về tác giả Nguyễn Du? H. Trả lời H. Nhận xét G. Nhận xét, kết luận. 3. Bài mới- Hoạt động 1 GV giới thiệu bài - Mục tiêu: Gv giới thiệu bài mới - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: thuyết trình - Thời gian: 1 phút. GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích. HĐ 2(14’) -Mục tiêu: ôn tập yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự -Hình thức tổ chức: Dạy học dự án -Phương pháp, kĩ thuật DH: +PP: tái hiện, nghiên cứu, thực hành, luyện tập, vấn đáp, hđ nhóm + Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, viết tích cực, chia nhóm, trình bày 1' -Thời gian; 14phút ? Em tìm những câu thơ miêu tả ngoại cảnh và những câu thơ miêu tả ngoại cảnh và tâm cảnh, những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều? ?Dấu hiệu nào giúp em nhận thấy đoạn 1 là những câu thơ miêu tả cảnh và đoạn 2 là những câu thơ miêu tả nội tâm? ?Đoạn thơ sau là miêu tả nội tâm, em hãy cho biết thế nào là miêu tả nội tâm? Vai trò của nó trong văn bản tự sự? GV yêu cầu h/s quan sát vào các đoạn thơ miêu tả ở phần trên. ?Đối tượng của miêu tả hoàn cảnh , ngoại hình và nội tâm là gì? ?Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật? ?Nhân vật trong văn bản tự sự thường được xây dựng qua chi tiết nào? ?Yếu tố miêu tả nội tâm có vai trò gì trong việc xây dựng nhân vật? HĐ3 Mục tiêu: Luyện tập -Hình thức tổ chức: Dạy học dự án -Phương pháp, kĩ thuật DH: +PP: vấn đáp, tái hiện, nghiên cứu, thực hành, luyện tập + Kĩ thuật: động não, viết tích cực, trình bày 1'. -Thời gian; 20 phút ?Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1,2? -HS làm GV đọc bài tập 3 SGK/117 GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 ở nhà. -Lưu ý: Kể lại việc đó là việc gì, diễn ra như thế nào? +Lưu ý miêu tả tâm trạng của bản thân sau khi gây ra việc không hay đó. Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn : Tôi là đứa được coi là nghịch ngợm nhất lớp. Và cứ như thường lệ đến giờ sinh hoạt lớp là y như rằng tôi được nêu gương trước lớp. Tất cả là do đứa lớp trưởng khó ưa ấy, mặc cho tôi luôn nói khản cả giọng mà nó vẫn thưa với cô giáo. Tôi nghĩ bụng sẽ có lần tôi trả thù nó. Và rồi, trong giờ ra chơi chúng tôi đang chơi đá bóng, bỗng nhiên tôi thấy người mà tôi ghét (lớp trưởng) đi ngang qua. Tôi nghĩ đây là cơ hội tốt để trả thù, thế rồi tôi sút một phát mạnh, quả bóng bay trúng đầu lớp trưởng, nó choáng và ngã xuống. Đáng lẽ tôi thấy vui nhưng không, tôi chợt nhận ra sự ích kỉ của bản thân mình. Từ lúc đó tôi luôn cảm thấy bứt rứt, khó tả vì mình đã làm một việc tệ hại. Trong đầu tôi nảy ra nhiều ý nghĩ có nên xin lỗi và nói thật với bạn ấy hay cứ coi như chuyện ngoài ý muốn. Ôi ! đầu tôi như muốn nổ tung ra với những suy nghĩ đó và cuối cùng tôi đã nói thật. Hôm sau khi đến lớp tôi đã xin lỗi bạn ấy và nói sự thật. Bạn ấy đã tha lỗi cho tôi, tôi cảm động trước sự rộng lượng ấy, vậy mà tôi đã làm gì chứ, tôi hối hận vô cùng. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 ở nhà. -Lưu ý: Kể lại việc đó là việc gì, diễn ra như thế nào? +Lưu ý miêu tả tâm trạng của bản thân sau khi gây ra việc không hay đó. I. Ôn tập về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò rất quan trọng, nó vừa giúp người nghe hình dung rõ sự việc vừa làm cho câu chuyện trở nên sinh động gợi cảm. B.Luyện tập Bài tập 1 Giới thiệu trước lớp về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều bằng lời văn của mình . * Gợi ý : Khi dùng lời văn của mình giới thiệu về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều cần cố gắng làm nổi bật vẻ đẹp ." Mỗi người một vẻ " ở mỗi nhân vật Bµi tËp 3 * Bài tập 2. -Tâm trạng của Lão Hạc, đó là tâm trạng đau đớn vật vã.. -Miêu tả nội tâm thông qua những nét chi tiết trên khuôn mặt Lão Hạc. -Giúp người đọc hình dung được nỗi đau đớn vật vã trước khi chết của Lão Hạc. -> Miêu tả nội tâm qua ngoại hình. -Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật, làm cho nhân vật thêm sinh động. - Miêu tả nội tâm qua diễn biến tâm trạng của nhân vật. -Miêu tả nội tâm qua ngoại hình. 4. Củng cố (2’) -Mục tiêu: củng cố kiến thức toàn bài -Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống -Phương pháp, kĩ thuật DH: luyện tập -Nắm được vai trò miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. -Làm hoàn chỉnh các bài tập sgk H. Xem lại đoạn văn của mình và trao đổi với bạn bên cạnh để đọc tham khảo. 5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau (3’) - Về nhà: Học bài, hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/12/23 21:56
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 29/11/2023 Ngày giảng: 01/12/2023 Tiết 12 ÔN TẬP: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu 1. Kiến thức * Nhận biết: củng cố lí thuyết nghị luận trong vb tự sự. * Thông hiểu: vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. * Vận dụng: Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong VB tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận. 2. Năng lực - Năng lực tự học nhận diện các yếu tố nghị luận trong VB tự sự và viết đoạn văn tự sự có sd các yếu tố nghị luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ khi viết đoạn văn tự sự có sd các yếu tố nghị luận. 3. Phẩm chất - Yêu nước: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. - Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục các giá trị trách nhiệm, trung thực, hợp tác. B- Chuẩn bị - SGV, SGK ngữ văn 9 - Bảng phụ, phiếu HT D- Tiến trình dạy học 1- Ổn định tổ chức: ( 1’) 2- Kiểm tra bài cũ: KT sách vở của HS.(2') 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Gv giới thiệu bài mới Nội dung: Lời giới thiệu của GV - Thời gian: 1 phút. - Kĩ thuật, phương pháp dạy học: thuyết trình Có thể nói, trong văn tự sự, yếu tố nghị luận đóng một vai trò không nhỏ trong việc bộc lộ tư tưởng chủ đề của vb. Vậy thế nào là nghị luận trong văn tự sự? Cách viết ra sao? Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Củng cố lí thuyết về yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự -Thời gian; 13 phút - Nội dung: HS thực hiện y/c của GV - Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Tổ chức thực hiện: ? Yếu tố Nghị luận có td như thế nào trong VB tự sự? Cho VD? - HS trả lời - HS nhận xét/Gv nhạn xét, kết luận HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Thời gian; 23 phút - Mục tiêu: Luyện tập - Nội dung: HS thực hiện y/c của GV - Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Tổ chức thực hiện: GV cho hs làm bài tập 1: chia sẻ cặp đôi Chỉ ra yếu tố nghị luận và nêu rõ vai trò của yếu tố trong đoạn văn? Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa pa) - HS thảo luận - Báo cáo, trình bày - Nhận xét, kết luận *Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc đựợc giao. - GV giao nhiệm vụ cho 3 nhóm: Viết một đoạn văn tự sự kể về một kỷ niệm, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận. GV hướng dẫn bố cụ đoạn văn: + Câu Mở đoạn: Giới thiệu kỉ niệm + Các câu Thân đoạn: Kể lại diễn biến kỉ niệm (có yếu tố nghị luận) + Câu Kết đoạn: Cảm xúc suy nghĩ - HS báo cáo, trình bày: đại diện nhóm - Nhận xét/đánh giá/kết luận A. Nội dung *Yếu tố nghị luận trong vb tự sự - Mục đích của yếu tố nghị luận trong văn tự là thuyết phục người đọc người nghe về 1 vđề, quan điểm, tư tưởng nào đó. B. Luyện tập Bài tập 1 * Yếu tố nghị luận Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. * Vai trò: Yếu tố nghị luận làm cho lời kể của nhân vật anh thanh niên đậm chất triết lí Bài tập 2 Kỉ niệm đáng nhớ với tôi không phải là một lần đạt thành tích cao được khen thưởng mà lại là một lần tôi phạm phải lỗi lầm để rồi ghi nhớ sâu đậm trong trí óc. Đó là vào một kì thi Văn hồi tôi học lớp 7. Vì chủ quan cho rằng đề thi sẽ không ra lại vào bài đã thi năm trước, tôi đã bỏ qua và không ôn bài đó. Thật không may, trong đề thi năm ấy vẫn tiếp tục có câu hỏi về văn bản này. Tất nhiên, do không ôn tập kĩ càng nên điểm thi của tôi tệ vô cùng. Khi cô giáo trả bài thi, tôi vô cùng buồn và thất vọng về điểm số của mình. Vậy là chỉ vì sự chủ quan và lười biếng của mình, năm học này tôi đã để tuột mất danh hiệu “Học sinh Giỏi” mà mình đã cố găng duy trì suốt nhiều năm. Khi về nhà, tôi chán nản, buồn bã nhốt mình trong phòng và òa khóc. Khi đã thấm mệt, tôi ngủ thiếp đi lúc nào không hay. Lúc tỉnh dậy, tôi thấy mẹ ngồi cạnh giường và vuốt ve mái tóc tôi đầy âu yếm. Mẹ không trách mắng tôi một câu vì điểm thi đáng thất vọng ấy. Trái lại, mẹ ân cần nói với tôi rằng: “Trong cuộc sống, con sẽ gặp phải vô vàn những điều khó khăn và đáng thất vọng. Đây là điều con phải học cách chấp nhận và cố gắng đối mặt, vượt qua nó chứ không phải chán nản, buông xuôi như vậy. Thất bại là mẹ của thành công. Hãy coi đây là một bài học kinh nghiệm để sau này làm tốt hơn con nhé!” Những lời mẹ dạy giúp tôi hiểu ra nhiều điều và trở thành bài học cuộc sống mà tôi ghi nhớ mãi về sau. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian; 2 phút - Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. - Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Tổ chức thực hiện: ? Qua bài học em thấy bản thân mình đã làm gì để giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của TV? *Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các kiến thức đã học * Tích hợp giáo dục đạo đức: Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. - Ôn lại: Miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ------------------------------------ Ngày soạn: 30/ 11/2023 Ngày dạy: 02/12/2023 Tiết 13 ÔN TẬP: MIÊU TẢ VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu 1.Kiến thức - Hiểu được vai trò của mêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm vơi ngoại hình trong khi kể truyện. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài tự sự. 3. Thái độ -Học sinh có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự kết hợp cả miêu tả yếu tố nội tâm. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Tham khảo tài liệu, Chuẩn bị nội dung lên lớp. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. C. Phương pháp, kĩ thuật - PP: tái hiện, nghiên cứu, thực hành, luyện tập, thuyết trình, vấn đáp, hđ nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết tích cực, chia nhóm, trình bày 1'. D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) ? Em hãy giới thiệu tiểu sử về tác giả Nguyễn Du? H. Trả lời H. Nhận xét G. Nhận xét, kết luận. 3. Bài mới- Hoạt động 1 GV giới thiệu bài - Mục tiêu: Gv giới thiệu bài mới - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: thuyết trình - Thời gian: 1 phút. GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích. HĐ 2(14’) -Mục tiêu: ôn tập yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự -Hình thức tổ chức: Dạy học dự án -Phương pháp, kĩ thuật DH: +PP: tái hiện, nghiên cứu, thực hành, luyện tập, vấn đáp, hđ nhóm + Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, viết tích cực, chia nhóm, trình bày 1' -Thời gian; 14phút ? Em tìm những câu thơ miêu tả ngoại cảnh và những câu thơ miêu tả ngoại cảnh và tâm cảnh, những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều? ?Dấu hiệu nào giúp em nhận thấy đoạn 1 là những câu thơ miêu tả cảnh và đoạn 2 là những câu thơ miêu tả nội tâm? ?Đoạn thơ sau là miêu tả nội tâm, em hãy cho biết thế nào là miêu tả nội tâm? Vai trò của nó trong văn bản tự sự? GV yêu cầu h/s quan sát vào các đoạn thơ miêu tả ở phần trên. ?Đối tượng của miêu tả hoàn cảnh , ngoại hình và nội tâm là gì? ?Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật? ?Nhân vật trong văn bản tự sự thường được xây dựng qua chi tiết nào? ?Yếu tố miêu tả nội tâm có vai trò gì trong việc xây dựng nhân vật? HĐ3 Mục tiêu: Luyện tập -Hình thức tổ chức: Dạy học dự án -Phương pháp, kĩ thuật DH: +PP: vấn đáp, tái hiện, nghiên cứu, thực hành, luyện tập + Kĩ thuật: động não, viết tích cực, trình bày 1'. -Thời gian; 20 phút ?Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1,2? -HS làm GV đọc bài tập 3 SGK/117 GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 ở nhà. -Lưu ý: Kể lại việc đó là việc gì, diễn ra như thế nào? +Lưu ý miêu tả tâm trạng của bản thân sau khi gây ra việc không hay đó. Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn : Tôi là đứa được coi là nghịch ngợm nhất lớp. Và cứ như thường lệ đến giờ sinh hoạt lớp là y như rằng tôi được nêu gương trước lớp. Tất cả là do đứa lớp trưởng khó ưa ấy, mặc cho tôi luôn nói khản cả giọng mà nó vẫn thưa với cô giáo. Tôi nghĩ bụng sẽ có lần tôi trả thù nó. Và rồi, trong giờ ra chơi chúng tôi đang chơi đá bóng, bỗng nhiên tôi thấy người mà tôi ghét (lớp trưởng) đi ngang qua. Tôi nghĩ đây là cơ hội tốt để trả thù, thế rồi tôi sút một phát mạnh, quả bóng bay trúng đầu lớp trưởng, nó choáng và ngã xuống. Đáng lẽ tôi thấy vui nhưng không, tôi chợt nhận ra sự ích kỉ của bản thân mình. Từ lúc đó tôi luôn cảm thấy bứt rứt, khó tả vì mình đã làm một việc tệ hại. Trong đầu tôi nảy ra nhiều ý nghĩ có nên xin lỗi và nói thật với bạn ấy hay cứ coi như chuyện ngoài ý muốn. Ôi ! đầu tôi như muốn nổ tung ra với những suy nghĩ đó và cuối cùng tôi đã nói thật. Hôm sau khi đến lớp tôi đã xin lỗi bạn ấy và nói sự thật. Bạn ấy đã tha lỗi cho tôi, tôi cảm động trước sự rộng lượng ấy, vậy mà tôi đã làm gì chứ, tôi hối hận vô cùng. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 ở nhà. -Lưu ý: Kể lại việc đó là việc gì, diễn ra như thế nào? +Lưu ý miêu tả tâm trạng của bản thân sau khi gây ra việc không hay đó. I. Ôn tập về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò rất quan trọng, nó vừa giúp người nghe hình dung rõ sự việc vừa làm cho câu chuyện trở nên sinh động gợi cảm. B.Luyện tập Bài tập 1 Giới thiệu trước lớp về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều bằng lời văn của mình . * Gợi ý : Khi dùng lời văn của mình giới thiệu về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều cần cố gắng làm nổi bật vẻ đẹp ." Mỗi người một vẻ " ở mỗi nhân vật Bµi tËp 3 * Bài tập 2. -Tâm trạng của Lão Hạc, đó là tâm trạng đau đớn vật vã.. -Miêu tả nội tâm thông qua những nét chi tiết trên khuôn mặt Lão Hạc. -Giúp người đọc hình dung được nỗi đau đớn vật vã trước khi chết của Lão Hạc. -> Miêu tả nội tâm qua ngoại hình. -Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật, làm cho nhân vật thêm sinh động. - Miêu tả nội tâm qua diễn biến tâm trạng của nhân vật. -Miêu tả nội tâm qua ngoại hình. 4. Củng cố (2’) -Mục tiêu: củng cố kiến thức toàn bài -Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống -Phương pháp, kĩ thuật DH: luyện tập -Nắm được vai trò miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. -Làm hoàn chỉnh các bài tập sgk H. Xem lại đoạn văn của mình và trao đổi với bạn bên cạnh để đọc tham khảo. 5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau (3’) - Về nhà: Học bài, hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

