
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23/02/24 23:44
Lượt xem: 1
Dung lượng: 22.4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn 21/02/2024 Ngày giảng 24/02/2024 Tiết 22 ÔN TẬP VĂN BẢN “CHIẾC LƯỢC NGÀ” (Nguyễn Quang Sáng) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS ôn tập về: 1. Kiến thức: cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện ngắn; nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. 2. Năng lực: HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ và phân tích nhân vật, các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong tác phẩm truyện hiện đại. 3. Phẩm chất: Yêu thích văn học hiện đại và Giáo dục tình cảm cha con, tình cảm yêu nước ở HS. * Đối với HS khuyết tật: cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện ngắn; nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. Các năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị: Máy chiếu, máy tính xách tay, - Học liệu: SGK, tác phẩm “Chiếc lược ngà” III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động mở đầu *Thời gian 2 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao giao nhiệm vụ:? Em đã học được những gì từ văn bản « Chiếc lược ngà » ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt vào bài…. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15 phút) a) Mục tiêu: Ôn, củng cố những nét chính về tác giả, tác phẩm và nội dung – nghệ thuật bài thơ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: A. Hệ thống lại kiến thức đã học (10-15 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Nhóm 1 : Thuyết trình về tác giả ,? - Nhóm 2 : Hoàn cảnh sáng tác văn bản ? Bố cục, chủ đề ? - Nhóm 3 : Tóm tắt văn bản? - Nhóm 4: Thuyết trình về tình huống, tác dụng của tình huống? Bước 2 : Đại diện HS trả lời Bước 3 : HS các nhóm nhận xét về phần trả lời Bước 4 : GV nhận xét, chiếu kết quả trên bảng . 1.Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng, sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. - Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. - Từ sau năm 1954, tập kết ra miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn ... - Những năm chống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học. - Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình. - Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2.Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966–khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ những năm kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập truyện cùng tên. - Nói về hoàn cảnh viết truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng tâm sự: “Năm 1966, tôi từ miền Bắc trở về miền Nam. Vùng Đồng Tháp Mười mênh mông nước trắng. Tôi đi ghe vào sâu trong rừng và sống ở một nhà sàn treo trên ngọn cây.Lúc đó, đoàn giao liên dẫn đường toàn là nữ. Tôi rất có ấn tượng với câu chuyện của một cô gái giao liên có chiếc lược ngà trắng. Sau khi nghe cô kể chuyện, tôi ngồi viết một ngày, một đêm là hoàn thành tác phẩm này”. - Văn bản trong sách giáo khoa là đoạn trích phần giữa của truyện. b. Bố cục: 2 đoạn: - Đoạn 1: Từ đến…đến…”Nó nói trong tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống”. -> Tình cảm cha con của bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ông được nghỉ phép. - Đoạn 2: Còn lại -> Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà tặng con. c.Chủ đề: Diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. d. Tóm tắt văn bản: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi Thu nhận ra cha,tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở về khu căn cứ. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Trong một trận càn, ông Sáu hi sinh. Trước lúc ra đi mãi mãi, ông đã kịp trao cây lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho con gái. e. Tình huống truyện: Truyện được xây dựng trên hai tình huống cơ bản: - Tình huống 1: Đó là cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sáu sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải lên đường. - Tình huống 2: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và lòng mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái. => Như vậy, nếu ở tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha, thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc, thắm thiết của ông Sáu với con. Tình huống truyện ở đây mang đầy kịch tính chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ. Đó là những tình huống ngẫu nhiên song lại rất phổ biến, những tình huống đầy éo le mà chúng ta thường gặp trong chiến tranh. Song đặt các nhân vật của mình vào các tình huống ấy, nhà văn muốn khẳng định và ngợi ca: tình cha con thiêng liêng, sâu nặng như một giá trị nhân bản sâu sắc. Tình cảm ấy càng cao đẹp trong hoàn cảnh chiến tranh HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Thời gian 23 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung: HS giải quyết các bài tập theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt ĐỀ 1: Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau: “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuống như bị gãy.” (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2009, tr.196) a. Đoạn văn trên được rút từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Kể tên hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích. b. Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: “Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuống như bị gãy.” c. Chỉ ra và phân tích giá trị của phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích. - HS Đọc đề, câu hỏi -> Cho hs thảo luận nhanh -> GV gợi ý và chốt nội dung. (chú ý hoạt động của HS khuyết tật) ĐỀ 2: Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau: “Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng võ về con. Nhưng càng vỗ về con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: - Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi” a. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? b. Trong đoạn trích, bé Thu đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Hãy chỉ rõ câu văn nào thể hiện điều đó? c. Chỉ ra nghĩa tường minh và hàm ý trong câu “Cơm chín rồi!”. d. Xác định thành phần biệt lập trong câu: Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. II. LUYỆN TẬP ĐỀ 1 Gợi ý: a. Đoạn văn trên được rút từ tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng Hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích là anh Sáu và bé Thu. b. Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: Còn anh. c. Phép tu từ so sánh “hai tay buông xuống như bị gãy” nhằm diễn tả nỗi đau đớn tột cùng và sự hụt hẫng, thất vọng nặng nề của ông Sáu khi bé Thu không nhận ra ông. So sánh khiến cho sự vật được miêu tả trở nên cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc. ĐỀ 2 Gợi ý: a. Đoạn trích trên trích từ văn bản “Chiếc lược ngà” của tác giả Nguyễn Quang Sáng. b. Trong đoạn trích, bé Thu đã vi phạm phương châm lịch sự: nói trống không với ba: “Vô ăn cơm!”, “Cơm chín rồi!” c. Câu “Cơm chín rồi!” Nghĩa tường minh: thông báo cơm đã chín. Nghĩa hàm ý: bảo ông Sáu vào ăn cơm. d. Thành phần biệt lập: Thành phần tình thái: “Có lẽ”. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: ? Em có giữ kỉ vật nào của người thân không? Hãy chia sẻ với bạn những suy nghĩ của em về kỉ vật và tình cảm của người thân đó đối với em. - HS chia sẻ, bộc lộ cảm xúc - HS nhận xét/GV chốt * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung, nghệ thuật của bài. - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập: Nghị luận về 1 tư tưởng đạo lí
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23/02/24 23:44
Lượt xem: 1
Dung lượng: 22.4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn 21/02/2024 Ngày giảng 24/02/2024 Tiết 22 ÔN TẬP VĂN BẢN “CHIẾC LƯỢC NGÀ” (Nguyễn Quang Sáng) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS ôn tập về: 1. Kiến thức: cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện ngắn; nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. 2. Năng lực: HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ và phân tích nhân vật, các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong tác phẩm truyện hiện đại. 3. Phẩm chất: Yêu thích văn học hiện đại và Giáo dục tình cảm cha con, tình cảm yêu nước ở HS. * Đối với HS khuyết tật: cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện ngắn; nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. Các năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị: Máy chiếu, máy tính xách tay, - Học liệu: SGK, tác phẩm “Chiếc lược ngà” III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động mở đầu *Thời gian 2 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao giao nhiệm vụ:? Em đã học được những gì từ văn bản « Chiếc lược ngà » ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt vào bài…. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15 phút) a) Mục tiêu: Ôn, củng cố những nét chính về tác giả, tác phẩm và nội dung – nghệ thuật bài thơ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: A. Hệ thống lại kiến thức đã học (10-15 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Nhóm 1 : Thuyết trình về tác giả ,? - Nhóm 2 : Hoàn cảnh sáng tác văn bản ? Bố cục, chủ đề ? - Nhóm 3 : Tóm tắt văn bản? - Nhóm 4: Thuyết trình về tình huống, tác dụng của tình huống? Bước 2 : Đại diện HS trả lời Bước 3 : HS các nhóm nhận xét về phần trả lời Bước 4 : GV nhận xét, chiếu kết quả trên bảng . 1.Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng, sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. - Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. - Từ sau năm 1954, tập kết ra miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn ... - Những năm chống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học. - Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình. - Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2.Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966–khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ những năm kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập truyện cùng tên. - Nói về hoàn cảnh viết truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng tâm sự: “Năm 1966, tôi từ miền Bắc trở về miền Nam. Vùng Đồng Tháp Mười mênh mông nước trắng. Tôi đi ghe vào sâu trong rừng và sống ở một nhà sàn treo trên ngọn cây.Lúc đó, đoàn giao liên dẫn đường toàn là nữ. Tôi rất có ấn tượng với câu chuyện của một cô gái giao liên có chiếc lược ngà trắng. Sau khi nghe cô kể chuyện, tôi ngồi viết một ngày, một đêm là hoàn thành tác phẩm này”. - Văn bản trong sách giáo khoa là đoạn trích phần giữa của truyện. b. Bố cục: 2 đoạn: - Đoạn 1: Từ đến…đến…”Nó nói trong tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống”. -> Tình cảm cha con của bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ông được nghỉ phép. - Đoạn 2: Còn lại -> Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà tặng con. c.Chủ đề: Diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. d. Tóm tắt văn bản: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi Thu nhận ra cha,tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở về khu căn cứ. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Trong một trận càn, ông Sáu hi sinh. Trước lúc ra đi mãi mãi, ông đã kịp trao cây lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho con gái. e. Tình huống truyện: Truyện được xây dựng trên hai tình huống cơ bản: - Tình huống 1: Đó là cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sáu sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải lên đường. - Tình huống 2: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và lòng mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái. => Như vậy, nếu ở tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha, thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc, thắm thiết của ông Sáu với con. Tình huống truyện ở đây mang đầy kịch tính chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ. Đó là những tình huống ngẫu nhiên song lại rất phổ biến, những tình huống đầy éo le mà chúng ta thường gặp trong chiến tranh. Song đặt các nhân vật của mình vào các tình huống ấy, nhà văn muốn khẳng định và ngợi ca: tình cha con thiêng liêng, sâu nặng như một giá trị nhân bản sâu sắc. Tình cảm ấy càng cao đẹp trong hoàn cảnh chiến tranh HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Thời gian 23 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung: HS giải quyết các bài tập theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt ĐỀ 1: Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau: “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuống như bị gãy.” (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2009, tr.196) a. Đoạn văn trên được rút từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Kể tên hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích. b. Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: “Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuống như bị gãy.” c. Chỉ ra và phân tích giá trị của phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích. - HS Đọc đề, câu hỏi -> Cho hs thảo luận nhanh -> GV gợi ý và chốt nội dung. (chú ý hoạt động của HS khuyết tật) ĐỀ 2: Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau: “Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng võ về con. Nhưng càng vỗ về con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: - Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi” a. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? b. Trong đoạn trích, bé Thu đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Hãy chỉ rõ câu văn nào thể hiện điều đó? c. Chỉ ra nghĩa tường minh và hàm ý trong câu “Cơm chín rồi!”. d. Xác định thành phần biệt lập trong câu: Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. II. LUYỆN TẬP ĐỀ 1 Gợi ý: a. Đoạn văn trên được rút từ tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng Hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích là anh Sáu và bé Thu. b. Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: Còn anh. c. Phép tu từ so sánh “hai tay buông xuống như bị gãy” nhằm diễn tả nỗi đau đớn tột cùng và sự hụt hẫng, thất vọng nặng nề của ông Sáu khi bé Thu không nhận ra ông. So sánh khiến cho sự vật được miêu tả trở nên cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc. ĐỀ 2 Gợi ý: a. Đoạn trích trên trích từ văn bản “Chiếc lược ngà” của tác giả Nguyễn Quang Sáng. b. Trong đoạn trích, bé Thu đã vi phạm phương châm lịch sự: nói trống không với ba: “Vô ăn cơm!”, “Cơm chín rồi!” c. Câu “Cơm chín rồi!” Nghĩa tường minh: thông báo cơm đã chín. Nghĩa hàm ý: bảo ông Sáu vào ăn cơm. d. Thành phần biệt lập: Thành phần tình thái: “Có lẽ”. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: ? Em có giữ kỉ vật nào của người thân không? Hãy chia sẻ với bạn những suy nghĩ của em về kỉ vật và tình cảm của người thân đó đối với em. - HS chia sẻ, bộc lộ cảm xúc - HS nhận xét/GV chốt * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung, nghệ thuật của bài. - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập: Nghị luận về 1 tư tưởng đạo lí
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

