
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 30/03/23 07:08
Lượt xem: 8
Dung lượng: 55.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn 25/3/2023 Ngày dạy 27/3/2023 (tiết 106) 31/3/2023 (tiết 107) Tiết 106,107 Văn bản 2: HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận diện được phương thức biểu đạt chính (phương thức nghị luận) bên cạnh một số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen trong văn bản nghị luận. - Hs hiểu được sự phong phú của chủ đề bài học về sự “Gần gũi và khác biệt”. - Hiểu được vấn đề văn bản đặt ra: Đề cao yêu cầu khác biệt nhưng là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của mỗi con người. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tăng cường khả năng trình bày và diễn đạt, sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ. - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự làm chủ được hành vi cuả bản thân, hoàn thiện bản thân theo hướng tích cực. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hs biết tư duy độc lập, nhận ra được sự khác biệt có nghĩa. b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh đọc và hiểu được văn bản nghị luận, tóm tắt được nội dung chính của văn bản một cách đầy đủ, ngắn gọn. Viết được đoạn văn liên quan đến vấn đề trong văn bản. - Năng lực văn học: Học sinh cảm nhận được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và thấy được sự khác biệt có nghĩa. Từ đó biết trân trọng giá trị bản thân, nhận ra sự khác biệt ở mỗi người là một sự đáng quý. 3. Phẩm chất - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt của mọi người xung quanh; cần tạo nên sự khác biệt, nhưng phải là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của cá nhân mình. - Trung thực: Sống thành thực với bản thân và mọi người, thẳng thắn trong việc thể hiện suy nghĩ tình cảm của mình. Lên án những thói xấu, sự khác biệt vô nghĩa. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, phát huy những ưu điểm của bản thân để tạo nên sự khác biết có nghĩa cho mình. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, máy chiếu, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, phiếu học tập, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, hoàn thiện các phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: - Hiểu khái quát về mỗi người cần có sự khác biệt từ đó gợi dẫn để tiếp cận với nội dung liên quan đến bài học: “ Sự khác biệt”. b. Nội dung: - GV cho học sinh hoạt động cá nhân bằng những câu hỏi gợi mở vấn đề. c. Sản phẩm: - HS chia sẻ suy nghĩ trước vấn đề mà GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 30/03/23 07:08
Lượt xem: 8
Dung lượng: 55.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn 25/3/2023 Ngày dạy 27/3/2023 (tiết 106) 31/3/2023 (tiết 107) Tiết 106,107 Văn bản 2: HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận diện được phương thức biểu đạt chính (phương thức nghị luận) bên cạnh một số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen trong văn bản nghị luận. - Hs hiểu được sự phong phú của chủ đề bài học về sự “Gần gũi và khác biệt”. - Hiểu được vấn đề văn bản đặt ra: Đề cao yêu cầu khác biệt nhưng là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của mỗi con người. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tăng cường khả năng trình bày và diễn đạt, sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ. - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự làm chủ được hành vi cuả bản thân, hoàn thiện bản thân theo hướng tích cực. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hs biết tư duy độc lập, nhận ra được sự khác biệt có nghĩa. b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh đọc và hiểu được văn bản nghị luận, tóm tắt được nội dung chính của văn bản một cách đầy đủ, ngắn gọn. Viết được đoạn văn liên quan đến vấn đề trong văn bản. - Năng lực văn học: Học sinh cảm nhận được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và thấy được sự khác biệt có nghĩa. Từ đó biết trân trọng giá trị bản thân, nhận ra sự khác biệt ở mỗi người là một sự đáng quý. 3. Phẩm chất - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt của mọi người xung quanh; cần tạo nên sự khác biệt, nhưng phải là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của cá nhân mình. - Trung thực: Sống thành thực với bản thân và mọi người, thẳng thắn trong việc thể hiện suy nghĩ tình cảm của mình. Lên án những thói xấu, sự khác biệt vô nghĩa. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, phát huy những ưu điểm của bản thân để tạo nên sự khác biết có nghĩa cho mình. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, máy chiếu, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, phiếu học tập, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, hoàn thiện các phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: - Hiểu khái quát về mỗi người cần có sự khác biệt từ đó gợi dẫn để tiếp cận với nội dung liên quan đến bài học: “ Sự khác biệt”. b. Nội dung: - GV cho học sinh hoạt động cá nhân bằng những câu hỏi gợi mở vấn đề. c. Sản phẩm: - HS chia sẻ suy nghĩ trước vấn đề mà GV đặt ra. d. Tổ chức thực hiện
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

