
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 04/04/23 01:01
Lượt xem: 9
Dung lượng: 22.4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 01/4/2023 Ngày dạy: 03/4/2023 Tiết 114 HỘI THOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm vai XH, lượt lời và biết vận dụng hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại nhằm đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. 2. Năng lực: HS có kĩ năng tìm hiểu, vận dụng những kiến thức về hội thoại vào đời sống giao tiếp.Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Đối với HS khuyết tật: Mục tiêu cần đạt yêu cầu sơ giản, nhẹ hơn các HS khác trong lớp (HS khuyết tật trả lời câu hỏi mức độ nhận biết và khuyến khích ở các mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao). 3. Phẩm chất: HS có ý thức lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Học liệu: bảng phụ, tranh ảnh tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo nội dung được phân công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: ( 3 phút) 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về Hội thoại 2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng 4. Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi 1. Hoạt động nói có những kiểu hoạt động nói nào? Cách thực hiện hoạt động nói đó như thế nào? Cho ví dụ? 2. Chỉ ra và gọi tên các hành động nói trong ví dụ sau: Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão ôn tồn bảo: - Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai , uống nước chè, rồi hút thuốc lào…Thế là sung sướng. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo: - Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. - Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác. (Nam Cao , Lão Hạc) - Hs: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: ........... * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Đoạn trích trên là cuộc trò chuyện giữa ông giáo và lão Hạc. Cuộc trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người, gọi là hội thoại. Mỗi người khi tham gia hội thoại đều có vai xã hội riêng. Vậy làm thế nào để xác định được vai xã hội trong hội thoại? Chúng ta vào bài học hôm nay.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 04/04/23 01:01
Lượt xem: 9
Dung lượng: 22.4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 01/4/2023 Ngày dạy: 03/4/2023 Tiết 114 HỘI THOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm vai XH, lượt lời và biết vận dụng hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại nhằm đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. 2. Năng lực: HS có kĩ năng tìm hiểu, vận dụng những kiến thức về hội thoại vào đời sống giao tiếp.Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Đối với HS khuyết tật: Mục tiêu cần đạt yêu cầu sơ giản, nhẹ hơn các HS khác trong lớp (HS khuyết tật trả lời câu hỏi mức độ nhận biết và khuyến khích ở các mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao). 3. Phẩm chất: HS có ý thức lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Học liệu: bảng phụ, tranh ảnh tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo nội dung được phân công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: ( 3 phút) 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về Hội thoại 2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng 4. Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi 1. Hoạt động nói có những kiểu hoạt động nói nào? Cách thực hiện hoạt động nói đó như thế nào? Cho ví dụ? 2. Chỉ ra và gọi tên các hành động nói trong ví dụ sau: Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão ôn tồn bảo: - Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai , uống nước chè, rồi hút thuốc lào…Thế là sung sướng. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo: - Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. - Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác. (Nam Cao , Lão Hạc) - Hs: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: ........... * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Đoạn trích trên là cuộc trò chuyện giữa ông giáo và lão Hạc. Cuộc trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người, gọi là hội thoại. Mỗi người khi tham gia hội thoại đều có vai xã hội riêng. Vậy làm thế nào để xác định được vai xã hội trong hội thoại? Chúng ta vào bài học hôm nay.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

