
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 26/09/23 11:11
Lượt xem: 3
Dung lượng: 381.8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Trường THCS Hồng Thái Tây Tổ KHXH Giáo viên: Nguyễn Thị Lan BÀI 2: KHÚC NHẠC TẦM HỒN Môn : Ngữ văn, Lớp 7 Số tiết: 12 tiết I. MỤC TIÊU CHUNG 1. Kiến thức - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ bốn chữ và năm chữ thể hiện qua từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Nhận biết được biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và hiểu được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này. - Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của thể thơ 4 chữ, 5 chữ. - Hiểu được nội dung chính trong một văn bản thơ. - Cảm nhận được ý nghĩa và tình cảm, cảm xúc thông qua các hình tượng nhân vật trong thơ và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, nói giảm nói tránh, điệp. - Hiểu và phân tích được nghĩa của từ được sử dụng trong câu văn, đoạn văn. - Bước đầu biết cách tự sáng tác một bài thơ theo thể thơ 4 chữ, 5 chữ. - Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc). 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Tự hào và tôn trọng về những sự hy sinh của các thế hệ trước; biết ơn những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ bên ông bà, bố mẹ, bạn bè, người thân; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước trong lòng. Ngày soạn: 25/09/2023 Ngày giảng: 26/9/2023 (tiết 13,14) 29/9/2023 (tiết 15) Tiết 13, 14, 15 Văn bản 1: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN - Nguyễn Khoa Điềm - I. MỤC TIÊU CHUNG 1. Kiến thức - Nhận biết được các đặc điểm về số tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng trong bài thơ; đặc điểm vần, nhịp của thể thơ bốn chữ qua tìm hiểu bài thơ Đồng dao mùa xuân của nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện ở yếu tố tự sự, miêu tả, hình ảnh thơ ( người lính trẻ, khung cảnh trận chiến trên rừng Trường SƠn), biện pháp tu từ (nói giảm nói tránh, điệp ngữ…) - Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. - Cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ, biết ơn những người đã góp phần là nên cuộc sống hôm nay và trân trọng những gì mà các em đang có. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của thể thơ 4 chữ - Hiểu được nội dung chính trong một văn bản thơ. - Cảm nhận được ý nghĩa và tình cảm, cảm xúc thông qua các hình tượng nhân vật trong thơ và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Tự hào và tôn trọng về những sự hy sinh của các thế hệ trước; biết ơn những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ bên ông bà, bố mẹ, bạn bè, người thân; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước trong lòng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án: word + powerpoint ; sách giáo viên - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà - Các tài liệu tham khảo liên quan đến từng bài học. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS chia sẻ câu chuyện kỷ niệm của bản thân. c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv đặt yêu cầu: Hãy kể về một kỷ niệm đẹp mà em đã từng có với bố mẹ hoặc ông bà. - HS tiếp nhận yêu cầu. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu vào bài: Các con ạ, trong cuộc sống hàng ngày học hành bận rộn, những kỷ niệm tươi đẹp của tuổi thơ giống như là một khúc nhạc, một lúc nào đó tự vang lên trong tâm hồn, vừa xua tan mệt mỏi, vừa có thể giúp ta có thêm niềm tin vào những điều tươi sáng trong hiện tại, và trong cả tương lai. Đến với bài 2: Khúc nhạc tâm hồn, chúng ta sẽ được thả mình chìm đắm vào những ký ức tươi đẹp về quê hương, về đất nước mình, về những điều xưa cũ vẫn còn nguyên giá trị. Trong bài học này, chúng ta sẽ thấy được các bài thơ được viết theo thể bốn chữ, năm chữ và một văn bản kết nối chủ đề đã làm nên những cung bậc, giai điệu khác nhau của khúc nhạc tâm hồn, góp phần nuôi dưỡng, bồi đắp những giá trị nhân văn cao cả trong cuộc sống. HS suy nghĩ, đưa ra những câu chuyện kỷ niệm của cá nhân mình. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (110 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và Khám phá Tri thức Ngữ Văn (20 phút) a) Mục tiêu: Nắm được những thông tin về chủ đề thể loại chính của văn bản; một số yếu tố của thể thơ 4 chữ, 5 chữ; biện pháp tu từ nói giảm nói tránh b) Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng kĩ thuật tia chớp kết hợp với câu hỏi gợi mở: HS quan sát SGK trang 9 và trả lời câu hỏi: + Tên bài, đề từ của văn bản hướng đến vấn đề nào? Qua đó em hiểu gì về chủ đề? + Để thể hiện chủ đề, bài học đưa vào mấy ngữ liệu? Thể loại chính của các ngữ liệu? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, lắng nghe - HS quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 1. Tìm hiểu giới thiệu bài học - Chủ đề: Khúc nhạc tâm hồn - Ngữ liệu: + Đồng dao mùa xuân + Gặp lá cơm nếp + Trở gió - Thể loại chính: Thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ HS đọc phần tri thức ngữ văn trong SGK/39 - GV yêu cầu HS lắng nghe và trả lời câu hỏi: ? Nội dung phần tri thức ngữ văn cung cấp cho em mấy đơn vị kiến thức, đó là những kiến thức nào? ? Những tri thức công cụ đó giúp em tìm hiểu và chiếm lĩnh được những nội dung nào trong bài 2: Khúc nh ạc tâm hồn Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ theo nội dung đã chuyển giao Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức 2. Khám phá tri thức ngữ văn - Một số yếu tố hình thức của thơ bốn chữ và năm chữ: + số chữ trong mỗi dòng, mỗi dòng trong mỗi khổ và cả bài + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp - Phép tu từ nói giảm nói tránh B. Đọc hiểu văn bản “Đồng dao mùa xuân” (90 phút) a. Mục tiêu: Đọc và tìm hiểu tác giả, tác phẩm b. Nội dung: Học sinh đọc, báo cáo dự án về tác giả, tác phẩm đã chuẩn bị c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm NHIỆM VỤ 1 B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Đọc - Hướng dẫn đọc nhanh. + Âm điệu nhẹ nhàng, phổ biến nhịp 2/2. + Chú ý các chiến lược đọc: theo dõi, hình dung - Cho học sinh thực hành đọc văn bản theo hướng dẫn (ưu tiên khuyến khích HS đọc thuộc lòng diễn cảm và ghi điểm với những em thuộc lòng và thể hiện được tình cảm, cảm xúc) B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: 1. Hướng dẫn HS cách đọc và thể hiện giọng đọc. 2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: 1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát bạn đọc. 2. Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: - Trả lời các câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái đọc tập qua sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi. NHIỆM VỤ 2 B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm cặp đôi (theo bàn). - Yêu cầu HS mở phiếu học tập GV đã giao về nhà trên nhóm zalo (hoặc Padlet) và đổi phiếu cho bạn cùng nhóm để trao đổi, chia sẻ. kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau HỒ SƠ NGƯỜI NỔI TIẾNG - Họ tên/ năm sinh:………………… - Quê quán:………………………… - Đề tài sáng tác:……………………… - Phong cách sáng tác:……………… - Một số tác phẩm tiêu biểu:………… HỒ SƠ VỀ TÁC PHẨM - Xuất xứ:……………………………. - Thể loại:……………………………. - Nhịp thơ:…………………………… - PTBĐ:………………………...…… - Bố cục/ nội dung từng phần:……… B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm. - HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo. B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). GV: - Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi. - Chốt Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà và trả lời các câu hỏi còn lại: ? Văn bản “Đồng dao mùa xuân” được viết theo thể loại nào? Hãy trình bày hiểu biết của em về đặc điểm của thể loại đó bằng cách hoàn thiện bảng sau: Đặc điểm Tác dụng Số tiếng trong mỗi dòng Cách gieo vần Ngắt nhịp Từ thể loại đã xác đinh được, hãy cho biết phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài? ? Dựa vào tri thức Ngữ văn hãy cho biết đặc điểm của thể thơ 4 chữ được sử dụng trong bài? ? Có thể chia văn bản này ra làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? + P1: Từ đầu … bạn bè mang theo: Hình ảnh người lính trong những năm máu lửa + P2: còn lại: Hình ảnh người lính ở lại chiến trường xưa. Bài thơ viết về người lính dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình: đó là những người lính hồn nhiên, tinh nghịch chưa một lần yêu, còn mê thả diều nhưng chính họ đã hi sinh tuổi xuân, máu xương của mình cho đất nước. Trong cảm nhận của nhà thơ, dù họ có mãi mãi gửi thân xác nơi rừng Trường Sơn xa xôi nhưng anh linh của họ vẫn còn mãi bởi chính họ đã làm nên mùa xuân vĩnh hằng của đất nước hôm nay. Và để tìm hiểu kĩ hơn, cảm nhận được về họ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần 3 phân tích I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc, chú thích 2. Tác giả - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 - Quê quán: Thừa Thiên Huế - Thơ ông thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết với nhiều suy tư sâu sắc. - Tác phẩm tiêu biểu: Đất ngoại ô (1972), Mặt đường khát vọng (1974), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1986) … 3. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong cuốn Thơ Nguyễn Khoa Điềm, tuyển tập 40 năm do tác giả chọn. Đặc điểm Tác dụng Số tiếng trong mỗi dòng Mỗi dòng thơ có 4 tiếng, ngắn gọn Nét chạm khắc dứt khoát, sác nét→tạc vào kí ức độc giả hình tượng người lính đa xanh dũng hi sinh vì đất nước trong lúc lứa tuổi đang còn rất trẻ. Cách gieo vần Vần chân ở hầu hết các dòng thơ Dễ thuộc, dễ nhớ Ngắt nhịp -Phổ biến nhịp chẵn 2/2 -Những biến tấu linh hoạt -Bài thơ mang giọng điệu đồng dao - Ghi lại chân thực cảm xúc riêng của nhà thơ va truyền được đến độc giả cảm xúc đó → Bài thơ Đồng dao mùa xuân là một bài thơ 4 chữ rất điển hình và tiêu biểu. - Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả, - Bố cục: 2 phần - Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, câu hỏi gợi mở, chỉ huy. - Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn, trình bày. * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV phát phiếu học tập số 3, học sinh thảo luận nhóm - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, GV đưa ra hệ thống sự việc đã được đảo trật tự, sau đó yêu cầu HS sắp xếp lại theo trật tự đúng câu chuyện về cuộc đời người lính. - Thời gian thực hiện: 03 phút + Nhóm 1: Hoàn thành phiếu học tập số 3a- Hình ảnh người lính trong “những năm máu lửa”. 1. Nhận xét về sự xuất hiện của người lính nơi chiến trường? Hình ảnh “Đi vào núi xanh”, “Những năm máu lửa” gợi cho em hình dung đến điều gì? 2. Em có nhận xét gì về đặc điểm người lính khi tham gia kháng chiến? (tuổi đời, tâm hồn) 3. Hình ảnh người lính nằm xuống, hy sinh được tái hiện qua câu thơ nào? Câu thơ “Anh không về nữa…” gợi cho em suy nghĩ và cảm nhận ntn? 4. Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ? Qua đó tác giả muốn thể hiện điều gì? + Nhóm 2: Hoàn thành phiếu học tập số 3b- Hình ảnh người lính ở lại chiến trường xưa trong tưởng tượng của tác giả…. 1. Nhận xét về sự xuất hiện của người lính với hành trang tham gia chiến đấu nơi chiến trường? (Rất giản dị, đậm chất màu áo lính) 2. Hình ảnh ‘Làn da sốt rét”, “”, “Cái cười hiền lành”, “Mắt như suối biếc”…Gợi cho em có hình dung như thế nào về đặc điểm của người lính? (khó khăn của người lính phải đối mặt) 3. Hình ảnh người lính “Mắt như suối biếc” “ Vai đầy núi non”, giúp ta liên tưởng tới điều gì? 4. Nhận xét đặc sắc của khổ thơ cuối? Khái quát nghệ thuật của khổ thơ 6-9? Qua đó tác giả muốn thể hiện điều gì? *Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe, nhận phiếu, thảo luận, hoàn thành kĩ thuật khăn trải bàn. * Báo cáo, thảo luận: - HS cử đại diện nhóm trình bày - HS trả lời độc lập cá nhân - HS nhận xét, bổ sung - Dự kiến + Nhóm 1: - Chi tiết miêu tả: Sự xuất hiện của người lính, Đi vào rừng xanh, Những năm tháng máu lửa, chưa một lần yêu, chưa từng uống cà phê, vẫn còn mê thả diều - Đặc điểm của người lính: Gợi hoàn cảnh kháng chiến, tâm hồn trẻ tuổi, dung cảm kiên cường. 1. Hình ảnh “Đi vào núi xanh”, ‘ Những năm máu lửa” Gợi nhớ hình ảnh người lính rời quê hương, chặng đường hành quân vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm “núi xanh-máu lửa”, những năm kháng chiến diễn ra liên miên, rất nhiều chiến sĩ đã nằm xuống và liên tiếp những người lính trẻ lại lên đường chiến đấu vì hòa bình cho đất nước. 2. Đặc điểm người lính trẻ: Chưa một lần yêu- Chưa từng uống cà phê…Phần nào thấy được tính cách người lính vẫn còn trẻ cả độ tuổi và tâm hồn, tuổi xuân vẫn còn nhiều ấp ủ, dang dở chưa thực hiện. 3. Hình ảnh người lính nằm xuống, hy sinh: + “Không về nữa”: + “Bom nổ”, “thành ngọn lửa bạn bè mang theo”. “Ngọn lửa” là ánh sáng, sức nóng bùng cháy của tuổi trẻ, của tinh thần yêu nước. Hình ảnh người lính nằm xuống như góp thêm vào phản ánh sự khắc nghiệt của “những năm máu lửa” chiến tranh, nhưng cũng đầy bi tráng của sự dũng cảm, kiên cường 3. Nghệ thuật liệt kê, nói giảm nói tránh. + Nhóm 2: - Hành trang:Balo con cóc, áo màu xanh, - Đặc điểm người lính: làn da sốt rét, cái cười hiền lành, mắt như suối biếc, vai đầy núi non 1. + Ngồi một mình- Điệp từ + Làn da sốt rét: Căn bệnh phổ biến trên đường hành quân, cũng là làn da đã lạnh đi vì sự hy sinh của người lính. + Đối lập với làn da, anh lính vẫn “cười hiền lành” + Điệp từ: Anh ngồi → lặp lại sự cô đơn, khắc họa hình ảnh người lính đã hy sinh cho hòa bình, cô đơn nằm lại chiến trường để đổi lấy sự hòa bình, đoàn tụ. 3. Phẩm chất của người lính cụ Hồ, luôn nêu cao tinh thần cảnh giác và trách nhiệm. Người lính có mắt như suốt biếc, vai có bóng núi non 4. Cảnh tượng tuy đẹp, rực rỡ nhưng đâu đó vẫn phảng phất nỗi buồn, sự cô đơn của người lính “ thương nhớ mùa xuân nhân gian” - Từ đồng âm: xuân + Tuổi xuân: Tuổi trẻ, thanh xuân + Ngày xuân: Những ngày đầu năm, mùa xuân. → Tuổi xuân của người lính trẻ như đang hòa cùng mùa xuân của đất nước. * Kết luận, nhận định: Phần 1: Các em phần nào đã hình đã hình dung được hình ảnh hào hùng, quyết tử cho tổ quốc quyết sinh của những người lính trong năm tháng kháng chiến “em ơi máu và hoa đó, có cả đau thương tươi thắm vô cùng”, nhưng cũng rất đỗi khiêm nhường, dung dị của anh còn mãi trong tâm trí “nhân gian” với tính cách hồn nhiên của những năm tháng thanh xuân tuổi trẻ vì TQ, vì lý tưởng. Khổ thơ cuối tác giả dùng nt nói giảm nói tránh, dù hào hung, khí thế nhưng chúng ta cũng không phủ nhận được sự tổn thất- đó là sự hi sinh về người '...Ai rồi cũng phải chết nhưng cái chết của các đồng chí đã nhường lại sự sống cho biết bao người khác, như nhà thơ Tố Hữu đã khẳng định chúng ta có thể bi thương nhưng không lụy bởi sự đấu tranh của ta là chính nghĩa: Có những phút làm nên lịch sử Có cái chết hóa thành bất tử Có những lời hơn mọi bài ca Có con người từ chân lý sinh ra Phần 2: Những dòng thơ bốn chữ ngắn gọn với các chi tiết giàu tính tạo hình đã chạm khắc sắc nét hình tượng người lính trong kí ức của “nhân gian”. Tác giả sử dụng hình thức của đồng dao để lưu truyền mãi trong những thế hệ sau lời ngợi ca, lòng biết ơn những người lính trẻ đã dâng hiến mùa xuân cuộc đời mình kết thành những mùa xuân vĩnh cửu cho dân tộc, đất nước. II. Khám phá văn bản 1. Hình ảnh người lính trẻ trong những năm máu lửa (Khổ 1-5) - Sự xuất hiện: + “Đi vào núi xanh” + “Những năm máu lửa → tham gia hành quân, sẵn sàng lên đường chiến đấu vì hòa bình đất nước. + Chưa một lần yêu + Chưa từng uống cà phê + Vẫn mê thả diều → Trẻ tuổi, tuổi xuân vẫn còn nhiều ấp ủ, dang dở chưa thực hiện. - Người lính hy sinh: + “Bom nổ”, “thành ngọn lửa bạn bè mang theo” + “Không về nữa”: → Hi sinh cao đẹp, dung cảm, kiên cường ngọn lửa tinh thần chiến đấu, yêu nước. → Nghệ thuật: liệt kê, ẩn dụ, nói giảm nói tránh. → Sự nhiệt huyết, sẵn sàng bảo vệ Tổ Quốc và sự hi sinh cao đẹp của những người lính cụ Hồ. 2. Hình ảnh người lính ở lại chiến trường xưa trong trí tưởng tượng của tác giả (Khổ 6-9) - Sự xuất hiện + ba lô con cóc + tấm áo màu xanh. => Sự giản dị, gọn gàng, khiêm nhường đậm chất lính. + Ngồi một mình + Làn da sốt rét + Cười hiền lành + Mắt như sao biếc + Vai đầy núi non => cô đơn đổi lấy hòa bình,đoàn tụ, sự hy sinh thầm lặng, khó khăn đối mặt. + Tuổi xuân: Tuổi trẻ, thanh xuân + Ngày xuân: Những ngày đầu năm, mùa xuân. → Tuổi xuân của người lính trẻ như đang hòa cùng mùa xuân của đất nước →Nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ → Thể hiện sự giản dị, lòng quyết tâm, phẩm chất anh hùng và lí tưởng sống vì đất nước, vì quê hương của người lính. *Chuyển giao nhiệm vụ: - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não GV yêu cầu HS nêu khái quát nội dung chính của bài thơ và những nét chính về nghệ thuật. *Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành suy nghĩ, trả lời. *Báo cáo, kết quả: HS trình bày câu trả lời của mình. *Kết luận nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. III.Tổng kết 1. Nghệ thuật: -Thể thơ 4 chữ, biệt, sử dụng cách nói giảm nói tránh, ẩn dụ.. - Hình ảnh thơ giàu sức gợi tả 2. Nội dung: Khắc hoạ và ngợi ca hình ảnh chân dung người lính trẻ tuổi đã nhiệt huyết, yêu đời và dũng cảm hy sinh cả tuổi xuân của mình cho quê hương, đất nước vẫn còn sống mãi cùng nhân gian. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (5phút) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng d. Tổ chức thực hiện * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức trò chơi “Ai là triệu phú” - GV đưa ra các câu hỏi TN liên quan đến nội dung tiết học Câu 1: Thể thơ của bài “Đồng dao mùa xuân” là: A. Bốn chữ B. Lục bát C. Năm chữ D. Tự do Câu 2:Bài “Đồng dao mùa xuân” có bao nhiêu khổ: A. 9 khổ B. 10 khổ C. 11 khổ D. 12 khổ Câu 3: Cách ngắt nhịp trong bài là: A. 3/2 B. 2/2, 1/3 C. 1/3 D. 2/3 Câu 4: “Đồng dao mùa xuân” là một bài đồng dao? A. Đúng B. Sai Câu 5: Phương thức biểu đạt chủ yếu của bài “Đồng dao mùa xuân” là: A. Tự sự B. Hành chính công vụ C. Biểu cảm D. Miêu tả * Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe, quan sát, lựa chọn đáp án * Báo cáo, thảo luận: Đáp án chính xác và nhanh nhất của HS * Kết luận, nhận định: Chốt đáp án đúng, cho điểm HS 4. Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút) a. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về người lính trong bài thơ b. Nội dung: HĐ cá nhân c. Sản phẩm: Đoạn văn d. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn (khoảng 6- 10 câu) nêu cảm nghĩ của em về người lính trong bài thơ (Kiểm tra TX) - Viết đoạn văn (khoảng 3- 5 câu) nêu cảm nghĩ của em về người lính trong bài thơ (Bài tập về nhà dành cho HS khuyết tật) * Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi yêu cầu * Báo cáo, thảo luận: Bài viết của HS gửi về GV * Kết luận, nhận định: Nhận xét, bổ sung, khen ngợi- ghi điểm. Bài viết tham khảo Hình tượng người lính Việt Nam đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác thi ca nhạc họa. Nguyễn Khoa Điềm cũng đưa hình tượng ấy vào trong thơ của mình một cách tự nhiên và đầy cảm xúc với bài thơ: “Đồng dao mùa xuân”. Bài thơ viết về người lính, dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình. Đó là những người lính hồn nhiên, tinh nghịch, chưa một lần yêu, còn mê thả diều nhưng chính họ đã hi sinh tuổi xuân, máu xương của mình cho Đất Nước. Họ đã nằm lại mãi nơi chiến trường để đất nước được vẹn tròn, để nhân dân được độc lập. Trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, dù họ mãi mãi gửi thân xác nơi rừng Trường Sơn xa xôi nhưng anh linh của họ thì còn mãi. Bởi chính họ đã làm nên mùa xuân vĩnh hằng của đất nước hôm nay. * Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài sau (2P) - HD học sinh học bài cũ: + Hoàn thiện phần viết đoạn văn + Nắm được nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. - HD học sinh chuẩn bị bài mới: + Soạn bài: Thực hành tiếng Việt + Tìm hiểu biện pháp tu từ nói giảm nói tránh + Lấy ví dụ về biện pháp tu từ nói giảm nói tránh ************************* Ngày soạn: 26/9/2023 Ngày giảng: 29/9/2023 Tiết 16 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BIỆN PHÁP TU TỪ, NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, biện pháp tu từ điệp ngữ. - Xác định được nghĩa của một số từ ngữ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, điệp ngữ. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: * Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS tham gia cuộc thi: Tiếp sức: GV chia lớp làm 2 nhóm, xếp 2 hàng. Thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút. Nhóm nào tìm được nhiều từ, chính xác thì chiến thắng. - Qua VB Đồng dao mùa xuân, em hãy tìm những từ ngữ nói về cái chết của nhân vật người lính để làm giảm bớt cảm giác đau buồn. * Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ. Viết câu trả lời ra giấy. Sau đó cùng trao đổi với bạn trong cặp đôi. * Bước 3. Báo cáo kết quả: Đại diện HS trả lời miệng, trình bày kết quả. Dự kiến: Nói giảm, nói tránh về cái chết của nhân vật người lính Đi Không về Hi sinh… * Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV kết nối: GV nêu mục tiêu của tiết học và phạm vi kiến thức trong tiết học mà HS được ôn tập, củng cố HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) a. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, biện pháp tu từ điệp ngữ. - Biết cách xác định được nghĩa của từ ngữ. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm * Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: 1.Phép tu từ nói giảm nói tránh. HS hoạt động theo nhóm tổ, thực hiện nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: a. Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời. […] Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. (Quan Dũng, Tây Tiến) ? Các từ in đậm trong đoạn thơ trên được dùng để nói về điều gì? ? Sử dụng cách nói như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ? Nhóm 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: b.Thầy cô Pha chỉ chê có mỗi một câu: “Phải cái nhà nó khí thanh bạch” thì mẹ cô Pha kêu lên rằng: “Chao ôi, thầy nó chỉ nghĩ lẩn thẩn sự đời. Nghèo thì càng dễ ở với nhau. Tôi chỉ thích những nơi cũng tiềm tiệm như mình. (Tô Hoài, Khách nợ) ? Em hiểu “khí thanh bạch” có nghĩa là gì? ? Tại sao tác giả lại dùng cách diễn đạt như vậy? Câu hỏi chung cho cả lớp: Các cách nói như 2 ví dụ chúng ta vừa phân tích được gọi là nói giảm nói tránh. Vậy em hiểu nói giảm nói tránh là gì? - Những cách nói giảm nói tránh thông dụng: + Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt + Dùng cách nói vòng +Dùng cách nói phủ định bằng từ trái nghĩa Đọc khung nhận biết trong SGK/42 và cho biết có mấy cách nói giảm nói tránh thường gặp? Cho ví dụ minh họa? 2. Nghĩa của từ ? Nghĩa của từ là gì? Để giải thích nghĩa của từ thường dùng cánh nào? - Học sinh tiếp nhận và thực hiện. * Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ. Viết câu trả lời ra giấy. Sau đó cùng trao đổi với bạn trong cặp đôi. * Bước 3. Báo cáo kết quả: Đại diện HS trả lời miệng, trình bày kết quả. * Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ ,...) mà từ biểu thị . - Để giải thích nghĩa của từ thường có các cách: + Dựa vào từ điển + Dựa vào ngữ cảnh + Đối với từ Hán Việt có thể giải thích từng thành tố tạo nên từ. A. Lí thuyết I. Phép tu từ nói giảm nói tránh: 1. Phân tích ngữ liệu a. Cụm từ không bước nữa, bỏ quên đời, về đất được dùng để nói về cái chết. Tác dụng: nói tránh, dù nói về cái chết nhưng không gây ấn tượng đau thương, mất mát. b. Cụm từ “khí thanh bạch” được dùng để nói về sự “nghèo” tác dụng: nói tránh, để giữ phép lịch sự. → Những cách diễn đạt như trên được gọi là phép nói giảm nói tránh. 2. Kết luận - Khái niệm: SGK/39 - Những cách nói giảm nói tránh thông dụng:SGK/42 II. Ôn tập về nghĩa của từ: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (20 phút) a. Mục tiêu: HS vận dụng và giải quyết được các bài tập về nói giảm nói tránh, nghĩa của từ. b. Nội dung: HS đọc bài tập và thực hiện yêu cầu c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: 1. Nói giảm, nói tránh: HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS theo dõi, đọc thầm bài 1, trang 42 SGK, nêu yêu cầu của bài - Thực hiện vào phiếu học tập số 3 trong vòng 3 phút HÌNH THỨC CÁ NHÂN Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, xác định yêu cầu cơ bản, lần lượt thực hiện từng yêu cầu. - Tìm từ nói giảm nói tránh - Nêu tác dụng Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày, nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định Lưu ý, muốn tìm được từ nói giảm nói tránh thì ta phải hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh. Tìm được các ví dụ tương tự Yêu cầu HS làm các bài tập 2,3,4 cá nhân Bài tập 1/tr 42 Trong những dòng thơ: Một ngày hòa bình/ Anh không về nữa, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. Tác dụng của biện pháp tu từ: tránh cảm giác đau thương, mất mát, tạo cảm giác dễ tiếp nhận cho người đọc. Bài tập 2/tr 42 (1) Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến) (2): Chuyện kể rằng trước lúc Người ra đi, Bác muốn nghe một câu hò xứ Huế. (Lời Bác dặn trước lúc đi xa) Bài tập 3/tr 42 a. Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: "nhắm mắt" được dùng để thay cho từ "chết".= > Tác dụng: Khiến cho cái chết trở nên nhẹ nhàng, thanh thản hơn, giống như một giấc ngủ. b. Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: "nghèo sức" được dùng để thay thế cho "yếu", "sức khỏe kém",...=> Tác dụng: Tạo cảm giác khiêm nhường, lịch sự đối với người nghe. Bài tập 4/tr 42 - Biện pháp tu từ điệp ngữ trong bài thơ Đồng dao mùa xuân: Có một người lính; Một...; Anh ngồi... - Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ: nhấn mạnh hình ảnh người lính, những sự kiện anh gặp phải và dáng vẻ của anh và tạo nhịp điệu cho bài thơ. 2. Nghĩa của từ HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS theo dõi, đọc thầm bài 1, trang 42, tìm yêu cầu của bài - Thực hiện vào phiếu học tập trong vòng 3 phút Núi xanh Máu lửa Nghĩa của từ Căn cứ để xác định nghĩa Sự khác biệt về nghĩa của từ xuân? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, xác định 2 yêu cầu cơ bản, lần lượt thực hiện từng yêu cầu. - Giải thích nghĩa của các từ - Căn cứ để xác định nghĩa của từ Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày, nhận xét .Nhóm nào nhanh, chính xác sẽ được khen. Bước 4: Kết luận, nhận định GV chú ý phân tích dựa vào nội dung của đoạn thơ để HS có thói quen nhận biết. Bài tập 5 tr 42 - Nghĩa của từ: + núi xanh: ngọn núi có nhiều cây cối màu xanh bao phủ. + máu lửa: nói đến chiến tranh, bom đạn. - Căn cứ vào nội dung của cả đoạn thơ để xác định như vậy. Bài tập 6 tr 42 Sự khác biệt về nghĩa của từ xuân trong các cụm từ: - Ngày xuân: ngày mùa xuân. - Tuổi xuân: tuổi trẻ, nhiều hy vọng phía trước. - Đồng dao mùa xuân: đồng dao về mùa xuân. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV chuyển giao nhiệm vụ: Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu chia sẻ trải nghiệm của em về đại dịch Covid- 19, trong đó có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày sản phẩm - HS khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Đoạn văn tham khảo Đại dịch Covid- 19 đã để lại quá nhiều mất mát cho đất nước ta. Có những bác sĩ ngày đêm tận tụy vì bệnh nhân nhưng cuối cùng đã ngã xuống ở tuyến đầu chống dịch. Đau thương hơn, hàng chục nghìn người dân mãi ra đi vì đại dịch quái ác này. Dẫu biết rằng cơn bão nào rồi cũng sẽ qua, bầu trời rồi sẽ tươi sáng, nhưng sao trong tim cứ nhói đau. Là những người may mắn sống sót sau đại dịch, tôi mong rằng chúng ta hãy trân quý những ngày tháng yên bình và hãy yêu thương nhau nhiều hơn. *Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung đã học - Hoàn thiện toàn bộ các bài tập vào vở - Chuẩn bị giờ sau: soạn văn bản: “Gặp lá cơm nếp” +Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi trong bài +Chuẩn bị cho phiếu học tập sau Phiếu học tập số 1: Tiêu chí Gặp lá cơm nếp Đồng dao mùa xuân Số tiếng Cách gieo vần Nhịp thơ Chia khổ Phiếu học tập số 2:
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 26/09/23 11:11
Lượt xem: 3
Dung lượng: 381.8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Trường THCS Hồng Thái Tây Tổ KHXH Giáo viên: Nguyễn Thị Lan BÀI 2: KHÚC NHẠC TẦM HỒN Môn : Ngữ văn, Lớp 7 Số tiết: 12 tiết I. MỤC TIÊU CHUNG 1. Kiến thức - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ bốn chữ và năm chữ thể hiện qua từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Nhận biết được biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và hiểu được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này. - Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của thể thơ 4 chữ, 5 chữ. - Hiểu được nội dung chính trong một văn bản thơ. - Cảm nhận được ý nghĩa và tình cảm, cảm xúc thông qua các hình tượng nhân vật trong thơ và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, nói giảm nói tránh, điệp. - Hiểu và phân tích được nghĩa của từ được sử dụng trong câu văn, đoạn văn. - Bước đầu biết cách tự sáng tác một bài thơ theo thể thơ 4 chữ, 5 chữ. - Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc). 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Tự hào và tôn trọng về những sự hy sinh của các thế hệ trước; biết ơn những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ bên ông bà, bố mẹ, bạn bè, người thân; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước trong lòng. Ngày soạn: 25/09/2023 Ngày giảng: 26/9/2023 (tiết 13,14) 29/9/2023 (tiết 15) Tiết 13, 14, 15 Văn bản 1: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN - Nguyễn Khoa Điềm - I. MỤC TIÊU CHUNG 1. Kiến thức - Nhận biết được các đặc điểm về số tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng trong bài thơ; đặc điểm vần, nhịp của thể thơ bốn chữ qua tìm hiểu bài thơ Đồng dao mùa xuân của nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện ở yếu tố tự sự, miêu tả, hình ảnh thơ ( người lính trẻ, khung cảnh trận chiến trên rừng Trường SƠn), biện pháp tu từ (nói giảm nói tránh, điệp ngữ…) - Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. - Cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ, biết ơn những người đã góp phần là nên cuộc sống hôm nay và trân trọng những gì mà các em đang có. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của thể thơ 4 chữ - Hiểu được nội dung chính trong một văn bản thơ. - Cảm nhận được ý nghĩa và tình cảm, cảm xúc thông qua các hình tượng nhân vật trong thơ và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Tự hào và tôn trọng về những sự hy sinh của các thế hệ trước; biết ơn những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ bên ông bà, bố mẹ, bạn bè, người thân; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước trong lòng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án: word + powerpoint ; sách giáo viên - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà - Các tài liệu tham khảo liên quan đến từng bài học. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS chia sẻ câu chuyện kỷ niệm của bản thân. c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv đặt yêu cầu: Hãy kể về một kỷ niệm đẹp mà em đã từng có với bố mẹ hoặc ông bà. - HS tiếp nhận yêu cầu. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu vào bài: Các con ạ, trong cuộc sống hàng ngày học hành bận rộn, những kỷ niệm tươi đẹp của tuổi thơ giống như là một khúc nhạc, một lúc nào đó tự vang lên trong tâm hồn, vừa xua tan mệt mỏi, vừa có thể giúp ta có thêm niềm tin vào những điều tươi sáng trong hiện tại, và trong cả tương lai. Đến với bài 2: Khúc nhạc tâm hồn, chúng ta sẽ được thả mình chìm đắm vào những ký ức tươi đẹp về quê hương, về đất nước mình, về những điều xưa cũ vẫn còn nguyên giá trị. Trong bài học này, chúng ta sẽ thấy được các bài thơ được viết theo thể bốn chữ, năm chữ và một văn bản kết nối chủ đề đã làm nên những cung bậc, giai điệu khác nhau của khúc nhạc tâm hồn, góp phần nuôi dưỡng, bồi đắp những giá trị nhân văn cao cả trong cuộc sống. HS suy nghĩ, đưa ra những câu chuyện kỷ niệm của cá nhân mình. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (110 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và Khám phá Tri thức Ngữ Văn (20 phút) a) Mục tiêu: Nắm được những thông tin về chủ đề thể loại chính của văn bản; một số yếu tố của thể thơ 4 chữ, 5 chữ; biện pháp tu từ nói giảm nói tránh b) Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng kĩ thuật tia chớp kết hợp với câu hỏi gợi mở: HS quan sát SGK trang 9 và trả lời câu hỏi: + Tên bài, đề từ của văn bản hướng đến vấn đề nào? Qua đó em hiểu gì về chủ đề? + Để thể hiện chủ đề, bài học đưa vào mấy ngữ liệu? Thể loại chính của các ngữ liệu? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, lắng nghe - HS quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 1. Tìm hiểu giới thiệu bài học - Chủ đề: Khúc nhạc tâm hồn - Ngữ liệu: + Đồng dao mùa xuân + Gặp lá cơm nếp + Trở gió - Thể loại chính: Thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ HS đọc phần tri thức ngữ văn trong SGK/39 - GV yêu cầu HS lắng nghe và trả lời câu hỏi: ? Nội dung phần tri thức ngữ văn cung cấp cho em mấy đơn vị kiến thức, đó là những kiến thức nào? ? Những tri thức công cụ đó giúp em tìm hiểu và chiếm lĩnh được những nội dung nào trong bài 2: Khúc nh ạc tâm hồn Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ theo nội dung đã chuyển giao Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức 2. Khám phá tri thức ngữ văn - Một số yếu tố hình thức của thơ bốn chữ và năm chữ: + số chữ trong mỗi dòng, mỗi dòng trong mỗi khổ và cả bài + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp - Phép tu từ nói giảm nói tránh B. Đọc hiểu văn bản “Đồng dao mùa xuân” (90 phút) a. Mục tiêu: Đọc và tìm hiểu tác giả, tác phẩm b. Nội dung: Học sinh đọc, báo cáo dự án về tác giả, tác phẩm đã chuẩn bị c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm NHIỆM VỤ 1 B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Đọc - Hướng dẫn đọc nhanh. + Âm điệu nhẹ nhàng, phổ biến nhịp 2/2. + Chú ý các chiến lược đọc: theo dõi, hình dung - Cho học sinh thực hành đọc văn bản theo hướng dẫn (ưu tiên khuyến khích HS đọc thuộc lòng diễn cảm và ghi điểm với những em thuộc lòng và thể hiện được tình cảm, cảm xúc) B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: 1. Hướng dẫn HS cách đọc và thể hiện giọng đọc. 2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: 1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát bạn đọc. 2. Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: - Trả lời các câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái đọc tập qua sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi. NHIỆM VỤ 2 B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm cặp đôi (theo bàn). - Yêu cầu HS mở phiếu học tập GV đã giao về nhà trên nhóm zalo (hoặc Padlet) và đổi phiếu cho bạn cùng nhóm để trao đổi, chia sẻ. kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau HỒ SƠ NGƯỜI NỔI TIẾNG - Họ tên/ năm sinh:………………… - Quê quán:………………………… - Đề tài sáng tác:……………………… - Phong cách sáng tác:……………… - Một số tác phẩm tiêu biểu:………… HỒ SƠ VỀ TÁC PHẨM - Xuất xứ:……………………………. - Thể loại:……………………………. - Nhịp thơ:…………………………… - PTBĐ:………………………...…… - Bố cục/ nội dung từng phần:……… B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm. - HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo. B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). GV: - Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi. - Chốt Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà và trả lời các câu hỏi còn lại: ? Văn bản “Đồng dao mùa xuân” được viết theo thể loại nào? Hãy trình bày hiểu biết của em về đặc điểm của thể loại đó bằng cách hoàn thiện bảng sau: Đặc điểm Tác dụng Số tiếng trong mỗi dòng Cách gieo vần Ngắt nhịp Từ thể loại đã xác đinh được, hãy cho biết phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài? ? Dựa vào tri thức Ngữ văn hãy cho biết đặc điểm của thể thơ 4 chữ được sử dụng trong bài? ? Có thể chia văn bản này ra làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? + P1: Từ đầu … bạn bè mang theo: Hình ảnh người lính trong những năm máu lửa + P2: còn lại: Hình ảnh người lính ở lại chiến trường xưa. Bài thơ viết về người lính dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình: đó là những người lính hồn nhiên, tinh nghịch chưa một lần yêu, còn mê thả diều nhưng chính họ đã hi sinh tuổi xuân, máu xương của mình cho đất nước. Trong cảm nhận của nhà thơ, dù họ có mãi mãi gửi thân xác nơi rừng Trường Sơn xa xôi nhưng anh linh của họ vẫn còn mãi bởi chính họ đã làm nên mùa xuân vĩnh hằng của đất nước hôm nay. Và để tìm hiểu kĩ hơn, cảm nhận được về họ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần 3 phân tích I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc, chú thích 2. Tác giả - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 - Quê quán: Thừa Thiên Huế - Thơ ông thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết với nhiều suy tư sâu sắc. - Tác phẩm tiêu biểu: Đất ngoại ô (1972), Mặt đường khát vọng (1974), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1986) … 3. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong cuốn Thơ Nguyễn Khoa Điềm, tuyển tập 40 năm do tác giả chọn. Đặc điểm Tác dụng Số tiếng trong mỗi dòng Mỗi dòng thơ có 4 tiếng, ngắn gọn Nét chạm khắc dứt khoát, sác nét→tạc vào kí ức độc giả hình tượng người lính đa xanh dũng hi sinh vì đất nước trong lúc lứa tuổi đang còn rất trẻ. Cách gieo vần Vần chân ở hầu hết các dòng thơ Dễ thuộc, dễ nhớ Ngắt nhịp -Phổ biến nhịp chẵn 2/2 -Những biến tấu linh hoạt -Bài thơ mang giọng điệu đồng dao - Ghi lại chân thực cảm xúc riêng của nhà thơ va truyền được đến độc giả cảm xúc đó → Bài thơ Đồng dao mùa xuân là một bài thơ 4 chữ rất điển hình và tiêu biểu. - Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả, - Bố cục: 2 phần - Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, câu hỏi gợi mở, chỉ huy. - Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn, trình bày. * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV phát phiếu học tập số 3, học sinh thảo luận nhóm - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, GV đưa ra hệ thống sự việc đã được đảo trật tự, sau đó yêu cầu HS sắp xếp lại theo trật tự đúng câu chuyện về cuộc đời người lính. - Thời gian thực hiện: 03 phút + Nhóm 1: Hoàn thành phiếu học tập số 3a- Hình ảnh người lính trong “những năm máu lửa”. 1. Nhận xét về sự xuất hiện của người lính nơi chiến trường? Hình ảnh “Đi vào núi xanh”, “Những năm máu lửa” gợi cho em hình dung đến điều gì? 2. Em có nhận xét gì về đặc điểm người lính khi tham gia kháng chiến? (tuổi đời, tâm hồn) 3. Hình ảnh người lính nằm xuống, hy sinh được tái hiện qua câu thơ nào? Câu thơ “Anh không về nữa…” gợi cho em suy nghĩ và cảm nhận ntn? 4. Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ? Qua đó tác giả muốn thể hiện điều gì? + Nhóm 2: Hoàn thành phiếu học tập số 3b- Hình ảnh người lính ở lại chiến trường xưa trong tưởng tượng của tác giả…. 1. Nhận xét về sự xuất hiện của người lính với hành trang tham gia chiến đấu nơi chiến trường? (Rất giản dị, đậm chất màu áo lính) 2. Hình ảnh ‘Làn da sốt rét”, “”, “Cái cười hiền lành”, “Mắt như suối biếc”…Gợi cho em có hình dung như thế nào về đặc điểm của người lính? (khó khăn của người lính phải đối mặt) 3. Hình ảnh người lính “Mắt như suối biếc” “ Vai đầy núi non”, giúp ta liên tưởng tới điều gì? 4. Nhận xét đặc sắc của khổ thơ cuối? Khái quát nghệ thuật của khổ thơ 6-9? Qua đó tác giả muốn thể hiện điều gì? *Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe, nhận phiếu, thảo luận, hoàn thành kĩ thuật khăn trải bàn. * Báo cáo, thảo luận: - HS cử đại diện nhóm trình bày - HS trả lời độc lập cá nhân - HS nhận xét, bổ sung - Dự kiến + Nhóm 1: - Chi tiết miêu tả: Sự xuất hiện của người lính, Đi vào rừng xanh, Những năm tháng máu lửa, chưa một lần yêu, chưa từng uống cà phê, vẫn còn mê thả diều - Đặc điểm của người lính: Gợi hoàn cảnh kháng chiến, tâm hồn trẻ tuổi, dung cảm kiên cường. 1. Hình ảnh “Đi vào núi xanh”, ‘ Những năm máu lửa” Gợi nhớ hình ảnh người lính rời quê hương, chặng đường hành quân vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm “núi xanh-máu lửa”, những năm kháng chiến diễn ra liên miên, rất nhiều chiến sĩ đã nằm xuống và liên tiếp những người lính trẻ lại lên đường chiến đấu vì hòa bình cho đất nước. 2. Đặc điểm người lính trẻ: Chưa một lần yêu- Chưa từng uống cà phê…Phần nào thấy được tính cách người lính vẫn còn trẻ cả độ tuổi và tâm hồn, tuổi xuân vẫn còn nhiều ấp ủ, dang dở chưa thực hiện. 3. Hình ảnh người lính nằm xuống, hy sinh: + “Không về nữa”: + “Bom nổ”, “thành ngọn lửa bạn bè mang theo”. “Ngọn lửa” là ánh sáng, sức nóng bùng cháy của tuổi trẻ, của tinh thần yêu nước. Hình ảnh người lính nằm xuống như góp thêm vào phản ánh sự khắc nghiệt của “những năm máu lửa” chiến tranh, nhưng cũng đầy bi tráng của sự dũng cảm, kiên cường 3. Nghệ thuật liệt kê, nói giảm nói tránh. + Nhóm 2: - Hành trang:Balo con cóc, áo màu xanh, - Đặc điểm người lính: làn da sốt rét, cái cười hiền lành, mắt như suối biếc, vai đầy núi non 1. + Ngồi một mình- Điệp từ + Làn da sốt rét: Căn bệnh phổ biến trên đường hành quân, cũng là làn da đã lạnh đi vì sự hy sinh của người lính. + Đối lập với làn da, anh lính vẫn “cười hiền lành” + Điệp từ: Anh ngồi → lặp lại sự cô đơn, khắc họa hình ảnh người lính đã hy sinh cho hòa bình, cô đơn nằm lại chiến trường để đổi lấy sự hòa bình, đoàn tụ. 3. Phẩm chất của người lính cụ Hồ, luôn nêu cao tinh thần cảnh giác và trách nhiệm. Người lính có mắt như suốt biếc, vai có bóng núi non 4. Cảnh tượng tuy đẹp, rực rỡ nhưng đâu đó vẫn phảng phất nỗi buồn, sự cô đơn của người lính “ thương nhớ mùa xuân nhân gian” - Từ đồng âm: xuân + Tuổi xuân: Tuổi trẻ, thanh xuân + Ngày xuân: Những ngày đầu năm, mùa xuân. → Tuổi xuân của người lính trẻ như đang hòa cùng mùa xuân của đất nước. * Kết luận, nhận định: Phần 1: Các em phần nào đã hình đã hình dung được hình ảnh hào hùng, quyết tử cho tổ quốc quyết sinh của những người lính trong năm tháng kháng chiến “em ơi máu và hoa đó, có cả đau thương tươi thắm vô cùng”, nhưng cũng rất đỗi khiêm nhường, dung dị của anh còn mãi trong tâm trí “nhân gian” với tính cách hồn nhiên của những năm tháng thanh xuân tuổi trẻ vì TQ, vì lý tưởng. Khổ thơ cuối tác giả dùng nt nói giảm nói tránh, dù hào hung, khí thế nhưng chúng ta cũng không phủ nhận được sự tổn thất- đó là sự hi sinh về người '...Ai rồi cũng phải chết nhưng cái chết của các đồng chí đã nhường lại sự sống cho biết bao người khác, như nhà thơ Tố Hữu đã khẳng định chúng ta có thể bi thương nhưng không lụy bởi sự đấu tranh của ta là chính nghĩa: Có những phút làm nên lịch sử Có cái chết hóa thành bất tử Có những lời hơn mọi bài ca Có con người từ chân lý sinh ra Phần 2: Những dòng thơ bốn chữ ngắn gọn với các chi tiết giàu tính tạo hình đã chạm khắc sắc nét hình tượng người lính trong kí ức của “nhân gian”. Tác giả sử dụng hình thức của đồng dao để lưu truyền mãi trong những thế hệ sau lời ngợi ca, lòng biết ơn những người lính trẻ đã dâng hiến mùa xuân cuộc đời mình kết thành những mùa xuân vĩnh cửu cho dân tộc, đất nước. II. Khám phá văn bản 1. Hình ảnh người lính trẻ trong những năm máu lửa (Khổ 1-5) - Sự xuất hiện: + “Đi vào núi xanh” + “Những năm máu lửa → tham gia hành quân, sẵn sàng lên đường chiến đấu vì hòa bình đất nước. + Chưa một lần yêu + Chưa từng uống cà phê + Vẫn mê thả diều → Trẻ tuổi, tuổi xuân vẫn còn nhiều ấp ủ, dang dở chưa thực hiện. - Người lính hy sinh: + “Bom nổ”, “thành ngọn lửa bạn bè mang theo” + “Không về nữa”: → Hi sinh cao đẹp, dung cảm, kiên cường ngọn lửa tinh thần chiến đấu, yêu nước. → Nghệ thuật: liệt kê, ẩn dụ, nói giảm nói tránh. → Sự nhiệt huyết, sẵn sàng bảo vệ Tổ Quốc và sự hi sinh cao đẹp của những người lính cụ Hồ. 2. Hình ảnh người lính ở lại chiến trường xưa trong trí tưởng tượng của tác giả (Khổ 6-9) - Sự xuất hiện + ba lô con cóc + tấm áo màu xanh. => Sự giản dị, gọn gàng, khiêm nhường đậm chất lính. + Ngồi một mình + Làn da sốt rét + Cười hiền lành + Mắt như sao biếc + Vai đầy núi non => cô đơn đổi lấy hòa bình,đoàn tụ, sự hy sinh thầm lặng, khó khăn đối mặt. + Tuổi xuân: Tuổi trẻ, thanh xuân + Ngày xuân: Những ngày đầu năm, mùa xuân. → Tuổi xuân của người lính trẻ như đang hòa cùng mùa xuân của đất nước →Nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ → Thể hiện sự giản dị, lòng quyết tâm, phẩm chất anh hùng và lí tưởng sống vì đất nước, vì quê hương của người lính. *Chuyển giao nhiệm vụ: - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não GV yêu cầu HS nêu khái quát nội dung chính của bài thơ và những nét chính về nghệ thuật. *Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành suy nghĩ, trả lời. *Báo cáo, kết quả: HS trình bày câu trả lời của mình. *Kết luận nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. III.Tổng kết 1. Nghệ thuật: -Thể thơ 4 chữ, biệt, sử dụng cách nói giảm nói tránh, ẩn dụ.. - Hình ảnh thơ giàu sức gợi tả 2. Nội dung: Khắc hoạ và ngợi ca hình ảnh chân dung người lính trẻ tuổi đã nhiệt huyết, yêu đời và dũng cảm hy sinh cả tuổi xuân của mình cho quê hương, đất nước vẫn còn sống mãi cùng nhân gian. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (5phút) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng d. Tổ chức thực hiện * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức trò chơi “Ai là triệu phú” - GV đưa ra các câu hỏi TN liên quan đến nội dung tiết học Câu 1: Thể thơ của bài “Đồng dao mùa xuân” là: A. Bốn chữ B. Lục bát C. Năm chữ D. Tự do Câu 2:Bài “Đồng dao mùa xuân” có bao nhiêu khổ: A. 9 khổ B. 10 khổ C. 11 khổ D. 12 khổ Câu 3: Cách ngắt nhịp trong bài là: A. 3/2 B. 2/2, 1/3 C. 1/3 D. 2/3 Câu 4: “Đồng dao mùa xuân” là một bài đồng dao? A. Đúng B. Sai Câu 5: Phương thức biểu đạt chủ yếu của bài “Đồng dao mùa xuân” là: A. Tự sự B. Hành chính công vụ C. Biểu cảm D. Miêu tả * Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe, quan sát, lựa chọn đáp án * Báo cáo, thảo luận: Đáp án chính xác và nhanh nhất của HS * Kết luận, nhận định: Chốt đáp án đúng, cho điểm HS 4. Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút) a. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về người lính trong bài thơ b. Nội dung: HĐ cá nhân c. Sản phẩm: Đoạn văn d. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn (khoảng 6- 10 câu) nêu cảm nghĩ của em về người lính trong bài thơ (Kiểm tra TX) - Viết đoạn văn (khoảng 3- 5 câu) nêu cảm nghĩ của em về người lính trong bài thơ (Bài tập về nhà dành cho HS khuyết tật) * Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi yêu cầu * Báo cáo, thảo luận: Bài viết của HS gửi về GV * Kết luận, nhận định: Nhận xét, bổ sung, khen ngợi- ghi điểm. Bài viết tham khảo Hình tượng người lính Việt Nam đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác thi ca nhạc họa. Nguyễn Khoa Điềm cũng đưa hình tượng ấy vào trong thơ của mình một cách tự nhiên và đầy cảm xúc với bài thơ: “Đồng dao mùa xuân”. Bài thơ viết về người lính, dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình. Đó là những người lính hồn nhiên, tinh nghịch, chưa một lần yêu, còn mê thả diều nhưng chính họ đã hi sinh tuổi xuân, máu xương của mình cho Đất Nước. Họ đã nằm lại mãi nơi chiến trường để đất nước được vẹn tròn, để nhân dân được độc lập. Trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, dù họ mãi mãi gửi thân xác nơi rừng Trường Sơn xa xôi nhưng anh linh của họ thì còn mãi. Bởi chính họ đã làm nên mùa xuân vĩnh hằng của đất nước hôm nay. * Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài sau (2P) - HD học sinh học bài cũ: + Hoàn thiện phần viết đoạn văn + Nắm được nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. - HD học sinh chuẩn bị bài mới: + Soạn bài: Thực hành tiếng Việt + Tìm hiểu biện pháp tu từ nói giảm nói tránh + Lấy ví dụ về biện pháp tu từ nói giảm nói tránh ************************* Ngày soạn: 26/9/2023 Ngày giảng: 29/9/2023 Tiết 16 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BIỆN PHÁP TU TỪ, NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, biện pháp tu từ điệp ngữ. - Xác định được nghĩa của một số từ ngữ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, điệp ngữ. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: * Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS tham gia cuộc thi: Tiếp sức: GV chia lớp làm 2 nhóm, xếp 2 hàng. Thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút. Nhóm nào tìm được nhiều từ, chính xác thì chiến thắng. - Qua VB Đồng dao mùa xuân, em hãy tìm những từ ngữ nói về cái chết của nhân vật người lính để làm giảm bớt cảm giác đau buồn. * Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ. Viết câu trả lời ra giấy. Sau đó cùng trao đổi với bạn trong cặp đôi. * Bước 3. Báo cáo kết quả: Đại diện HS trả lời miệng, trình bày kết quả. Dự kiến: Nói giảm, nói tránh về cái chết của nhân vật người lính Đi Không về Hi sinh… * Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV kết nối: GV nêu mục tiêu của tiết học và phạm vi kiến thức trong tiết học mà HS được ôn tập, củng cố HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) a. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, biện pháp tu từ điệp ngữ. - Biết cách xác định được nghĩa của từ ngữ. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm * Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: 1.Phép tu từ nói giảm nói tránh. HS hoạt động theo nhóm tổ, thực hiện nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: a. Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời. […] Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. (Quan Dũng, Tây Tiến) ? Các từ in đậm trong đoạn thơ trên được dùng để nói về điều gì? ? Sử dụng cách nói như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ? Nhóm 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: b.Thầy cô Pha chỉ chê có mỗi một câu: “Phải cái nhà nó khí thanh bạch” thì mẹ cô Pha kêu lên rằng: “Chao ôi, thầy nó chỉ nghĩ lẩn thẩn sự đời. Nghèo thì càng dễ ở với nhau. Tôi chỉ thích những nơi cũng tiềm tiệm như mình. (Tô Hoài, Khách nợ) ? Em hiểu “khí thanh bạch” có nghĩa là gì? ? Tại sao tác giả lại dùng cách diễn đạt như vậy? Câu hỏi chung cho cả lớp: Các cách nói như 2 ví dụ chúng ta vừa phân tích được gọi là nói giảm nói tránh. Vậy em hiểu nói giảm nói tránh là gì? - Những cách nói giảm nói tránh thông dụng: + Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt + Dùng cách nói vòng +Dùng cách nói phủ định bằng từ trái nghĩa Đọc khung nhận biết trong SGK/42 và cho biết có mấy cách nói giảm nói tránh thường gặp? Cho ví dụ minh họa? 2. Nghĩa của từ ? Nghĩa của từ là gì? Để giải thích nghĩa của từ thường dùng cánh nào? - Học sinh tiếp nhận và thực hiện. * Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ. Viết câu trả lời ra giấy. Sau đó cùng trao đổi với bạn trong cặp đôi. * Bước 3. Báo cáo kết quả: Đại diện HS trả lời miệng, trình bày kết quả. * Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ ,...) mà từ biểu thị . - Để giải thích nghĩa của từ thường có các cách: + Dựa vào từ điển + Dựa vào ngữ cảnh + Đối với từ Hán Việt có thể giải thích từng thành tố tạo nên từ. A. Lí thuyết I. Phép tu từ nói giảm nói tránh: 1. Phân tích ngữ liệu a. Cụm từ không bước nữa, bỏ quên đời, về đất được dùng để nói về cái chết. Tác dụng: nói tránh, dù nói về cái chết nhưng không gây ấn tượng đau thương, mất mát. b. Cụm từ “khí thanh bạch” được dùng để nói về sự “nghèo” tác dụng: nói tránh, để giữ phép lịch sự. → Những cách diễn đạt như trên được gọi là phép nói giảm nói tránh. 2. Kết luận - Khái niệm: SGK/39 - Những cách nói giảm nói tránh thông dụng:SGK/42 II. Ôn tập về nghĩa của từ: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (20 phút) a. Mục tiêu: HS vận dụng và giải quyết được các bài tập về nói giảm nói tránh, nghĩa của từ. b. Nội dung: HS đọc bài tập và thực hiện yêu cầu c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: 1. Nói giảm, nói tránh: HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS theo dõi, đọc thầm bài 1, trang 42 SGK, nêu yêu cầu của bài - Thực hiện vào phiếu học tập số 3 trong vòng 3 phút HÌNH THỨC CÁ NHÂN Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, xác định yêu cầu cơ bản, lần lượt thực hiện từng yêu cầu. - Tìm từ nói giảm nói tránh - Nêu tác dụng Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày, nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định Lưu ý, muốn tìm được từ nói giảm nói tránh thì ta phải hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh. Tìm được các ví dụ tương tự Yêu cầu HS làm các bài tập 2,3,4 cá nhân Bài tập 1/tr 42 Trong những dòng thơ: Một ngày hòa bình/ Anh không về nữa, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. Tác dụng của biện pháp tu từ: tránh cảm giác đau thương, mất mát, tạo cảm giác dễ tiếp nhận cho người đọc. Bài tập 2/tr 42 (1) Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến) (2): Chuyện kể rằng trước lúc Người ra đi, Bác muốn nghe một câu hò xứ Huế. (Lời Bác dặn trước lúc đi xa) Bài tập 3/tr 42 a. Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: "nhắm mắt" được dùng để thay cho từ "chết".= > Tác dụng: Khiến cho cái chết trở nên nhẹ nhàng, thanh thản hơn, giống như một giấc ngủ. b. Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: "nghèo sức" được dùng để thay thế cho "yếu", "sức khỏe kém",...=> Tác dụng: Tạo cảm giác khiêm nhường, lịch sự đối với người nghe. Bài tập 4/tr 42 - Biện pháp tu từ điệp ngữ trong bài thơ Đồng dao mùa xuân: Có một người lính; Một...; Anh ngồi... - Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ: nhấn mạnh hình ảnh người lính, những sự kiện anh gặp phải và dáng vẻ của anh và tạo nhịp điệu cho bài thơ. 2. Nghĩa của từ HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS theo dõi, đọc thầm bài 1, trang 42, tìm yêu cầu của bài - Thực hiện vào phiếu học tập trong vòng 3 phút Núi xanh Máu lửa Nghĩa của từ Căn cứ để xác định nghĩa Sự khác biệt về nghĩa của từ xuân? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, xác định 2 yêu cầu cơ bản, lần lượt thực hiện từng yêu cầu. - Giải thích nghĩa của các từ - Căn cứ để xác định nghĩa của từ Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày, nhận xét .Nhóm nào nhanh, chính xác sẽ được khen. Bước 4: Kết luận, nhận định GV chú ý phân tích dựa vào nội dung của đoạn thơ để HS có thói quen nhận biết. Bài tập 5 tr 42 - Nghĩa của từ: + núi xanh: ngọn núi có nhiều cây cối màu xanh bao phủ. + máu lửa: nói đến chiến tranh, bom đạn. - Căn cứ vào nội dung của cả đoạn thơ để xác định như vậy. Bài tập 6 tr 42 Sự khác biệt về nghĩa của từ xuân trong các cụm từ: - Ngày xuân: ngày mùa xuân. - Tuổi xuân: tuổi trẻ, nhiều hy vọng phía trước. - Đồng dao mùa xuân: đồng dao về mùa xuân. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV chuyển giao nhiệm vụ: Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu chia sẻ trải nghiệm của em về đại dịch Covid- 19, trong đó có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày sản phẩm - HS khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Đoạn văn tham khảo Đại dịch Covid- 19 đã để lại quá nhiều mất mát cho đất nước ta. Có những bác sĩ ngày đêm tận tụy vì bệnh nhân nhưng cuối cùng đã ngã xuống ở tuyến đầu chống dịch. Đau thương hơn, hàng chục nghìn người dân mãi ra đi vì đại dịch quái ác này. Dẫu biết rằng cơn bão nào rồi cũng sẽ qua, bầu trời rồi sẽ tươi sáng, nhưng sao trong tim cứ nhói đau. Là những người may mắn sống sót sau đại dịch, tôi mong rằng chúng ta hãy trân quý những ngày tháng yên bình và hãy yêu thương nhau nhiều hơn. *Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung đã học - Hoàn thiện toàn bộ các bài tập vào vở - Chuẩn bị giờ sau: soạn văn bản: “Gặp lá cơm nếp” +Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi trong bài +Chuẩn bị cho phiếu học tập sau Phiếu học tập số 1: Tiêu chí Gặp lá cơm nếp Đồng dao mùa xuân Số tiếng Cách gieo vần Nhịp thơ Chia khổ Phiếu học tập số 2:
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

