
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 21/11/23 12:24
Lượt xem: 1
Dung lượng: 32.4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 19/11/2023 Ngày giảng: 21+23 /11/2023 Tiết 35 HĐGD THEO CHỦ ĐỀ: “HỢP TÁC VỚI THẦY CÔ” Cách thức hợp tác với thầy cô Hợp tác với thầy cô để giải quyết các vấn đề nảy sinh I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - HS hiểu về cách thức hợp tác với thầy cô và thực hành được những cách phù hợp để hợp tác với thầy cô. - Biết phối hợp với thầy cô để giải quyết các vấn đề trong lớp. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên . * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm hoạc trong các hội lớp hội nhóm một cách triệt để, hài hòa. *Đối với HS khuyết tật: Hợp tác được với thầy cô để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết những vấn đề nảy sinh. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS sưu tầm những tình huống thể hiện các ứng sử của hs với thầy cô mà em thấy đồng tình và chưa đồng tình. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt, vươn lên trong mọi mặt của đời sống và giao tiếp xã hội, có kỹ năng sống tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động cùng thực hiện của thầy cô và học sinh thông tin về hợp tác với thầy cô. - Máy tính, máy chiếu (Tivi), hệ thống âm thanh. - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh Chuẩn bị bài theo nội dung được hướng dẫn III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo (môn dạy) trong trường và các bạn trong lớp học. + Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo trong trường(môn giảng dạy) hoặc các bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, vậy là tháng 11 lại về tháng 11 luôn đọng lại trong các em biết bao kỷ niệm đẹp về thầy những người lái đò thầm lặng.. Bên cạnh niềm tự hào, háo hức xen lẫn những hồi hộp, băn khoăn…, chắc hẳn trong mỗi chúng ta cũng đã có những suy nghĩ, cảm nhận, tự hào về nhà trường cũng như nắm được những nét nổi bật và truyền thống của nhà trường về thầy cô , bạn bè . Để nắm rõ hơn về những nét truyền thống, nổi bật của nhà trường, cũng như biết được những thầy cô đã , đang và sẽ dìu dắt chúng ta chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – CÁCH THỨC HỢP TÁC VỚI THẦY CÔ VÀ HỢP TÁC VỚI THẦY CÔ ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ NẢY SINH. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cách thức hợp tác với thầy cô (15 phút) 1. Mục tiêu: HS hiểu về cách thức hợp tác với thầy cô và thực hành được những cách phù hợp để hợp tác với thầy cô. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao cho mỗi nhóm suy nghĩ và trình bày về một cách thức hợp tác với thầy cô, nêu ví dụ minh họa cho mỗi cách thức. Lắng nghe Trao đổi Hiểu mong muốn của thầy cô Hoàn thành công việc được giao Cùng giải quyết vấn đề nảy sinh HS tự đánh giá xem mình thường thực hiện được cách nào nhiều nhất và xác định cách thức bản thân cần rèn luyện thêm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận (chú ý hoạt động của HS khuyết tật) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV tổng kết đáng giá: thực hành các cách thức hợp tác với thầy cô cũng chính là rèn cho bản thân năng lực hợp tác với người khác. Đây là năng lực cần thiết trong suốt cuộc sống của chúng ta. 1. Cách thức hợp tác với thầy cô Thực hành các cách thức hợp tác với thầy cô cũng chính là rèn cho bản thân năng lực hợp tác với người khác. Đây là năng lực cần thiết trong suốt cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 2: Hợp tác với thầy cô để giải quyết vấn đề nảy sinh (20 phút) a. Mục tiêu: HS biết cách phối hợp cùng thầy cô giáo giải quyết các vấn đề trong lớp. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thảo luận và đề xuất phương án hợp tác với thầy cô để giải quyết vấn đề nảy sinh trong tình huống SGK, trang 31. Các bước giải quyết vấn đề: - Trao đổi với thầy cô vấn đề nảy sinh. HS cần xác định vấn đề nảy sinh ở lớp và gặp thầy cô để trao đổi vấn đề: Bạn Huy học tập mất tập trung, sa sút, hay buồn bã, ít nói chuyện với mọi người. - Cùng thầy cô tìm phương án giải quyết. HS cần nêu ý kiến, đề xuất các phương án với thầy cô và cùng thầy cô trao đổi. lựa chọn phương án phù hợp và xác định cách thực hiện, người thực hiện. + Tìm hiểu nguyên nhân khiến Huy mất tập trung +Học cùng Huy để giảng bài cho bạn +Rủ Huy cùng tham gia các hoạt động của lớp. - Cùng thầy cô thực hiện phương án đã chọn: + Thầy cô sẽ trao đổi với bố mẹ Huy xem gia đình có chuyện gì ảnh hưởng đến tinh thần của Huy hay không. +Các bạn trong lớp sẽ chú ý động viên Huy cùng tham gia các hoạt động chung +Các bạn phân công nhau hỗ trợ Huy học tập. Yêu cầu HS nhận diện một vấn đề nảy sinh trong lớp và cùng thầy cô giải quyết theo các bước gợi ý trên. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV tổng kết đáng giá: HS chủ động hợp tác, trao đổi, chia sẻ với thầy cô sẽ giúp thầy cô nắm bắt kịp thời và có những hỗ trợ tích cực để giải quyết những công việc chung, những vấn đề nảy sinh trong lớp nhanh chóng, hiệu quả hơn. 2. Hợp tác với thầy cô để giải quyết vấn đề nảy sinh. HS chủ động hợp tác, trao đổi, chia sẻ với thầy cô sẽ giúp thầy cô nắm bắt kịp thời và có những hỗ trợ tích cực để giải quyết những công việc chung, những vấn đề nảy sinh trong lớp nhanh chóng, hiệu quả hơn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. A Chia sẻ một hoạt động mà em ấn tượng nhất về việc hợp tác với thầy cô và các bạn trong lớp học. B Thảo luận và thống nhất tiêu chí xây dựng “Lớp học hạnh phúc”. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương thầy cô có kết quả nổi bật trong trường về sự nhiệt tình xôi nổi luôn phát huy tinh thần đoàn kết trong các hoạt động của nhà trường. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Tên thầy cô giáo. + Kết quả nổi bật của thầy cô về giảng dạy, các phong trào văn nghệ, thể dục – thể thao. + Em học được điều gì từ thầy cô của mình. - GV nhận xét, đánh giá. - Cách giải quyết vấn đề: + Giáo viên yêu cầu hai bạn dừng cuộc tranh luận lại để tiếp tục bài học. + Sau khi hết giờ, thầy/cô gọi hai bạn đến để lắng nghe ý kiến của từng người, phân tích cho các bạn hiểu điểm đúng, điểm sai trong từng ý kiến. + Các bạn trong lớp rủ A và B chơi chung để giải toả căng thẳng giữa hai bạn. -----------------------------
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 21/11/23 12:24
Lượt xem: 1
Dung lượng: 32.4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 19/11/2023 Ngày giảng: 21+23 /11/2023 Tiết 35 HĐGD THEO CHỦ ĐỀ: “HỢP TÁC VỚI THẦY CÔ” Cách thức hợp tác với thầy cô Hợp tác với thầy cô để giải quyết các vấn đề nảy sinh I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - HS hiểu về cách thức hợp tác với thầy cô và thực hành được những cách phù hợp để hợp tác với thầy cô. - Biết phối hợp với thầy cô để giải quyết các vấn đề trong lớp. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên . * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm hoạc trong các hội lớp hội nhóm một cách triệt để, hài hòa. *Đối với HS khuyết tật: Hợp tác được với thầy cô để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết những vấn đề nảy sinh. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS sưu tầm những tình huống thể hiện các ứng sử của hs với thầy cô mà em thấy đồng tình và chưa đồng tình. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt, vươn lên trong mọi mặt của đời sống và giao tiếp xã hội, có kỹ năng sống tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động cùng thực hiện của thầy cô và học sinh thông tin về hợp tác với thầy cô. - Máy tính, máy chiếu (Tivi), hệ thống âm thanh. - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh Chuẩn bị bài theo nội dung được hướng dẫn III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo (môn dạy) trong trường và các bạn trong lớp học. + Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo trong trường(môn giảng dạy) hoặc các bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, vậy là tháng 11 lại về tháng 11 luôn đọng lại trong các em biết bao kỷ niệm đẹp về thầy những người lái đò thầm lặng.. Bên cạnh niềm tự hào, háo hức xen lẫn những hồi hộp, băn khoăn…, chắc hẳn trong mỗi chúng ta cũng đã có những suy nghĩ, cảm nhận, tự hào về nhà trường cũng như nắm được những nét nổi bật và truyền thống của nhà trường về thầy cô , bạn bè . Để nắm rõ hơn về những nét truyền thống, nổi bật của nhà trường, cũng như biết được những thầy cô đã , đang và sẽ dìu dắt chúng ta chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – CÁCH THỨC HỢP TÁC VỚI THẦY CÔ VÀ HỢP TÁC VỚI THẦY CÔ ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ NẢY SINH. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cách thức hợp tác với thầy cô (15 phút) 1. Mục tiêu: HS hiểu về cách thức hợp tác với thầy cô và thực hành được những cách phù hợp để hợp tác với thầy cô. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao cho mỗi nhóm suy nghĩ và trình bày về một cách thức hợp tác với thầy cô, nêu ví dụ minh họa cho mỗi cách thức. Lắng nghe Trao đổi Hiểu mong muốn của thầy cô Hoàn thành công việc được giao Cùng giải quyết vấn đề nảy sinh HS tự đánh giá xem mình thường thực hiện được cách nào nhiều nhất và xác định cách thức bản thân cần rèn luyện thêm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận (chú ý hoạt động của HS khuyết tật) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV tổng kết đáng giá: thực hành các cách thức hợp tác với thầy cô cũng chính là rèn cho bản thân năng lực hợp tác với người khác. Đây là năng lực cần thiết trong suốt cuộc sống của chúng ta. 1. Cách thức hợp tác với thầy cô Thực hành các cách thức hợp tác với thầy cô cũng chính là rèn cho bản thân năng lực hợp tác với người khác. Đây là năng lực cần thiết trong suốt cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 2: Hợp tác với thầy cô để giải quyết vấn đề nảy sinh (20 phút) a. Mục tiêu: HS biết cách phối hợp cùng thầy cô giáo giải quyết các vấn đề trong lớp. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thảo luận và đề xuất phương án hợp tác với thầy cô để giải quyết vấn đề nảy sinh trong tình huống SGK, trang 31. Các bước giải quyết vấn đề: - Trao đổi với thầy cô vấn đề nảy sinh. HS cần xác định vấn đề nảy sinh ở lớp và gặp thầy cô để trao đổi vấn đề: Bạn Huy học tập mất tập trung, sa sút, hay buồn bã, ít nói chuyện với mọi người. - Cùng thầy cô tìm phương án giải quyết. HS cần nêu ý kiến, đề xuất các phương án với thầy cô và cùng thầy cô trao đổi. lựa chọn phương án phù hợp và xác định cách thực hiện, người thực hiện. + Tìm hiểu nguyên nhân khiến Huy mất tập trung +Học cùng Huy để giảng bài cho bạn +Rủ Huy cùng tham gia các hoạt động của lớp. - Cùng thầy cô thực hiện phương án đã chọn: + Thầy cô sẽ trao đổi với bố mẹ Huy xem gia đình có chuyện gì ảnh hưởng đến tinh thần của Huy hay không. +Các bạn trong lớp sẽ chú ý động viên Huy cùng tham gia các hoạt động chung +Các bạn phân công nhau hỗ trợ Huy học tập. Yêu cầu HS nhận diện một vấn đề nảy sinh trong lớp và cùng thầy cô giải quyết theo các bước gợi ý trên. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV tổng kết đáng giá: HS chủ động hợp tác, trao đổi, chia sẻ với thầy cô sẽ giúp thầy cô nắm bắt kịp thời và có những hỗ trợ tích cực để giải quyết những công việc chung, những vấn đề nảy sinh trong lớp nhanh chóng, hiệu quả hơn. 2. Hợp tác với thầy cô để giải quyết vấn đề nảy sinh. HS chủ động hợp tác, trao đổi, chia sẻ với thầy cô sẽ giúp thầy cô nắm bắt kịp thời và có những hỗ trợ tích cực để giải quyết những công việc chung, những vấn đề nảy sinh trong lớp nhanh chóng, hiệu quả hơn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. A Chia sẻ một hoạt động mà em ấn tượng nhất về việc hợp tác với thầy cô và các bạn trong lớp học. B Thảo luận và thống nhất tiêu chí xây dựng “Lớp học hạnh phúc”. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương thầy cô có kết quả nổi bật trong trường về sự nhiệt tình xôi nổi luôn phát huy tinh thần đoàn kết trong các hoạt động của nhà trường. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Tên thầy cô giáo. + Kết quả nổi bật của thầy cô về giảng dạy, các phong trào văn nghệ, thể dục – thể thao. + Em học được điều gì từ thầy cô của mình. - GV nhận xét, đánh giá. - Cách giải quyết vấn đề: + Giáo viên yêu cầu hai bạn dừng cuộc tranh luận lại để tiếp tục bài học. + Sau khi hết giờ, thầy/cô gọi hai bạn đến để lắng nghe ý kiến của từng người, phân tích cho các bạn hiểu điểm đúng, điểm sai trong từng ý kiến. + Các bạn trong lớp rủ A và B chơi chung để giải toả căng thẳng giữa hai bạn. -----------------------------
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

