
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 16/10/24 12:29
Lượt xem: 1
Dung lượng: 4,483.7kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Trường: THCS Hồng Thái Tây Tổ: Khoa học Xã hội Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Lan Ngày soạn: 13/10/2024 Ngày dạy: 16/10/2024 Tiết 7 BÀI 3: CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái quát đặc điểm các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. - Giới thiệu được nét văn hoá đặc trưng của một số dân tộc ở Quảng Ninh. - Trình bày một số giải pháp để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 2. Năng lực 2.1. Năng lực đặc thù - Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học tập: Sử dụng được một số phần mềm/web/ứng dụng để tương tác trong quá trình học tập. 2.2. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện khác để trình bày và thảo luận về đặc điểm các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Giới thiệu được nét văn hoá đặc trưng của một số dân tộc ở Quảng Ninh nói chung và Hạ Long nói riêng. 3. Phẩm chất - Yêu nước, trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu về đặc điểm các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; nét đẹp văn hoá đặc trưng của một số dân tộc ở Quảng Ninh nói chung và Hạ Long nói riêng; thể hiện mong muốn học tập, rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Một số hình ảnh thực tế về các các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tranh ảnh về trang phục, lễ hội của các dân tộc ở Quảng Ninh, bản đồ phân bố các dân tộc (nếu có) - Phiếu học tập; Giấy A3, bút dạ, bút màu - Máy tính, máy chiếu. - Phần thưởng động viên học sinh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) – 5 phút a) Mục tiêu: HS xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học (các thông tin cơ bản để xác định các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh) và tạo hứng thú trong học tập cho HS. b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS trò chơi: Tìm người thông thái! - Trong thời gian 1 phút, học sinh viết ra giấy tên các dân tộc, nơi sống của họ mà em biết trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh kể được nhiều nhất tên các dân tộc, địa bàn sinh sống của họ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. - GV gọi một số HS nhận xét về nội dung câu trả lời của bạn Bước 4: Kết luận, nhận định (01 phút): GV đánh giá kết quả, chấm điểm cho hs có câu trả lời tốt nhất, chúc mừng tìm được “Người thông thái nhất” GV trên cơ sở câu trả lời của hs kết hợp với tranh minh họa, dẫn vào bài mới. Hình 1. Hình 2. Hình 1: Dân tộc Dao Hình 2: Dân tộc Tày Hình 3 : Dân tộc Sán Chỉ Hình 4: Dân tộc Sán Dìu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút) Hoạt động 2.1. Khái quát về các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. a) Mục tiêu: HS trình bày được khái quát về đặc điểm các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV: Nêu lại nhiệm vụ ở tiết học trước: GV phân công làm việc theo nhóm. Học sinh lên trình bày kết quả đã chuẩn bị trước. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thống nhất nội dung đã chuẩn bị - Mỗi nhóm có 5 phút trình bày (4 nhóm) Bước 3: Báo cáo, thảo luận ( - Các nhóm trình bày kết quả đã hoàn thành: + 4 nhóm lần lượt trình bày các Dự án học tập của nhóm mình về các dân tộc: Địa bàn sinh sống, số lượng, trang phục, phong tục tập quán/đặc sắc văn hóa. + Hình thức sản phẩm: Sơ đồ tư duy, lược đồ câm, Bài thuyết trình, PP... - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của HS. - GV chốt kiến thức: + Tỉnh Quảng Ninh có 43 thành phần dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số. Trong các thành phần dân tộc thiểu số, tỉnh Quảng Ninh có 05 thành phần dân tộc sống tập trung thành cộng đồng làng bản, gồm: Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chay, Hoa. Còn lại là 38 dân tộc thiểu số khác sinh sống rải rác trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. + Bản sắc văn hoá các dân tộc tỉnh Quảng Ninh thể hiện rất rõ trong các sinh hoạt cộng đồng, ngôn ngữ, lối sống, trang phục, phong tục tập quán, lễ hội,... Mỗi dân tộc đều có truyền thống và sắc thái văn hoá riêng. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 phút) 3.1. Bài tập 1 a) Mục tiêu: luyện tập, củng cố kiến thức về các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh thông qua bài tập trắc nghiệm dạng đúng/sai b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu/nêu câu hỏi, yêu cầu HS lần lượt đứng lên trả lời nhanh tại chỗ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Giáo viên cho học sinh nhận xét đánh giá các câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt kiến thức có liên quan. Đáp án: 1 – Đ; 2 – S; 3 – Đ; 4 – S 3.2. Bài tập 2 a) Mục tiêu: luyện tập, củng cố kỹ năng xác định các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và bản sắc văn hóa đặc trưng của họ. b) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh để thực hiện nhiệm vụ: ? Xác định trang phục của các dân tộc với hình ảnh tương ứng. Nhận xét: Mỗi dân tộc có một trang phục riêng, thể hiện nét văn hoá, thẩm mĩ riêng. Người Tày thường sử dụng áo màu chàm, màu đen. Trang phục dân tộc Sán Chỉ và dân tộc Dao rực rỡ hơn với nhiều sắc màu và phụ kiện đi kèm,… HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (05 phút) a) Mục tiêu: HS về nhà, vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học để hoàn thành bài tập dự án: - Thực hiện dự án tìm hiểu về phong tục tập quán đặc trưng của 1 dân tộc trên địa bàn thành phố Hạ Long. b) Tổ chức thực hiện: GV cho HS chuẩn bị ở nhà. - Các nhóm/ cá nhân thực hiện dự án, tìm hiểu về một dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh bằng nhiều hình thức khác nhau. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài: + Nắm chắc các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh + Hoàn thiện dự án (sau khi đã được nhận xét, góp ý) - Chuẩn bị bài: + Nghiên cứu trước phần 2. Một số giải pháp để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc ở tỉnh Quảng Ninh. + Đề xuất ý tưởng tại sao cần phải bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. (Làm việc theo nhóm) + Liên hệ: Em đã và đang làm gì để gơp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 16/10/24 12:29
Lượt xem: 1
Dung lượng: 4,483.7kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Trường: THCS Hồng Thái Tây Tổ: Khoa học Xã hội Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Lan Ngày soạn: 13/10/2024 Ngày dạy: 16/10/2024 Tiết 7 BÀI 3: CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái quát đặc điểm các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. - Giới thiệu được nét văn hoá đặc trưng của một số dân tộc ở Quảng Ninh. - Trình bày một số giải pháp để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 2. Năng lực 2.1. Năng lực đặc thù - Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học tập: Sử dụng được một số phần mềm/web/ứng dụng để tương tác trong quá trình học tập. 2.2. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện khác để trình bày và thảo luận về đặc điểm các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Giới thiệu được nét văn hoá đặc trưng của một số dân tộc ở Quảng Ninh nói chung và Hạ Long nói riêng. 3. Phẩm chất - Yêu nước, trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu về đặc điểm các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; nét đẹp văn hoá đặc trưng của một số dân tộc ở Quảng Ninh nói chung và Hạ Long nói riêng; thể hiện mong muốn học tập, rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Một số hình ảnh thực tế về các các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tranh ảnh về trang phục, lễ hội của các dân tộc ở Quảng Ninh, bản đồ phân bố các dân tộc (nếu có) - Phiếu học tập; Giấy A3, bút dạ, bút màu - Máy tính, máy chiếu. - Phần thưởng động viên học sinh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) – 5 phút a) Mục tiêu: HS xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học (các thông tin cơ bản để xác định các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh) và tạo hứng thú trong học tập cho HS. b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS trò chơi: Tìm người thông thái! - Trong thời gian 1 phút, học sinh viết ra giấy tên các dân tộc, nơi sống của họ mà em biết trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh kể được nhiều nhất tên các dân tộc, địa bàn sinh sống của họ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. - GV gọi một số HS nhận xét về nội dung câu trả lời của bạn Bước 4: Kết luận, nhận định (01 phút): GV đánh giá kết quả, chấm điểm cho hs có câu trả lời tốt nhất, chúc mừng tìm được “Người thông thái nhất” GV trên cơ sở câu trả lời của hs kết hợp với tranh minh họa, dẫn vào bài mới. Hình 1. Hình 2. Hình 1: Dân tộc Dao Hình 2: Dân tộc Tày Hình 3 : Dân tộc Sán Chỉ Hình 4: Dân tộc Sán Dìu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút) Hoạt động 2.1. Khái quát về các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. a) Mục tiêu: HS trình bày được khái quát về đặc điểm các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV: Nêu lại nhiệm vụ ở tiết học trước: GV phân công làm việc theo nhóm. Học sinh lên trình bày kết quả đã chuẩn bị trước. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thống nhất nội dung đã chuẩn bị - Mỗi nhóm có 5 phút trình bày (4 nhóm) Bước 3: Báo cáo, thảo luận ( - Các nhóm trình bày kết quả đã hoàn thành: + 4 nhóm lần lượt trình bày các Dự án học tập của nhóm mình về các dân tộc: Địa bàn sinh sống, số lượng, trang phục, phong tục tập quán/đặc sắc văn hóa. + Hình thức sản phẩm: Sơ đồ tư duy, lược đồ câm, Bài thuyết trình, PP... - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của HS. - GV chốt kiến thức: + Tỉnh Quảng Ninh có 43 thành phần dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số. Trong các thành phần dân tộc thiểu số, tỉnh Quảng Ninh có 05 thành phần dân tộc sống tập trung thành cộng đồng làng bản, gồm: Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chay, Hoa. Còn lại là 38 dân tộc thiểu số khác sinh sống rải rác trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. + Bản sắc văn hoá các dân tộc tỉnh Quảng Ninh thể hiện rất rõ trong các sinh hoạt cộng đồng, ngôn ngữ, lối sống, trang phục, phong tục tập quán, lễ hội,... Mỗi dân tộc đều có truyền thống và sắc thái văn hoá riêng. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 phút) 3.1. Bài tập 1 a) Mục tiêu: luyện tập, củng cố kiến thức về các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh thông qua bài tập trắc nghiệm dạng đúng/sai b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu/nêu câu hỏi, yêu cầu HS lần lượt đứng lên trả lời nhanh tại chỗ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Giáo viên cho học sinh nhận xét đánh giá các câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt kiến thức có liên quan. Đáp án: 1 – Đ; 2 – S; 3 – Đ; 4 – S 3.2. Bài tập 2 a) Mục tiêu: luyện tập, củng cố kỹ năng xác định các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và bản sắc văn hóa đặc trưng của họ. b) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh để thực hiện nhiệm vụ: ? Xác định trang phục của các dân tộc với hình ảnh tương ứng. Nhận xét: Mỗi dân tộc có một trang phục riêng, thể hiện nét văn hoá, thẩm mĩ riêng. Người Tày thường sử dụng áo màu chàm, màu đen. Trang phục dân tộc Sán Chỉ và dân tộc Dao rực rỡ hơn với nhiều sắc màu và phụ kiện đi kèm,… HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (05 phút) a) Mục tiêu: HS về nhà, vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học để hoàn thành bài tập dự án: - Thực hiện dự án tìm hiểu về phong tục tập quán đặc trưng của 1 dân tộc trên địa bàn thành phố Hạ Long. b) Tổ chức thực hiện: GV cho HS chuẩn bị ở nhà. - Các nhóm/ cá nhân thực hiện dự án, tìm hiểu về một dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh bằng nhiều hình thức khác nhau. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài: + Nắm chắc các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh + Hoàn thiện dự án (sau khi đã được nhận xét, góp ý) - Chuẩn bị bài: + Nghiên cứu trước phần 2. Một số giải pháp để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc ở tỉnh Quảng Ninh. + Đề xuất ý tưởng tại sao cần phải bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. (Làm việc theo nhóm) + Liên hệ: Em đã và đang làm gì để gơp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

